any_8x

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng về chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay





Phần I: Chất lượng sản phẩm và vai trò của chất lượng sản phẩm trong hội nhập kinh tế khu vực . 2

1. Các khái niệm về chất lượng sản phẩm. 2

2. Chất lượng sản phẩm trong mối quan hệ với các yếu tố khác của sản xuất kinh doanh.

3. Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 11

3. 1 Xu hướng hợp tác kinh tế 11

3. 2 Giới thiệu chung về AFTA

- các nguyên tắc và đòi hỏi khi tham gia vào AFTA

- Yêu cầu về chất lượng ,

4. Vai trò của chất lượng sản phẩm đối với khả năng cạnh tranh và đối với xu thế hội nhập kinh tế nói chung và AFTA

Phần II: Thực trạng về chất lượng của các Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 20

1. Thực trạng 20

1.1. Thực trạng chung 20

1. 2. Một vài đánh giá và các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.

2. Thách thức về chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chung về thuế quan và thương mại GATT, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương APEC khu vực mậu dịch tự do bắc mỹ NAFTA tổ chức hợp tác A-ÂU ASEM Và hiệp ước các quốc gia Đông Nam A : AEAN với AFTA – khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á. Ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế tài chính mang tính chất Quốc tế khác như:Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, ngân hàng thế giới WB .
Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á là một dạng thức liên kết thương mại của ASEAN – Hiệp hội các Quốc Gia Đông Nam á, ý tưởng thanhf lập và thực hiện AFTA được Thái Lan đề xuất tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore tháng 1 năm 1992. Nhằm tiến tới thúc đẩy sự thực hiện AFTA tại hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992. Các thành viên trong hiệp hội đã thống thất ký hiệp định thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT.
Đối với ASEAN, có thể nói , nhu cầu liên kết kinh tế thương mại đã được manh nha từ khá sớm. Năm 1977, một chương trình nhằm thúc đẩy mậu dịch gữa các thành viên đã được đưa vào thoả thuận với ưu đãi thương mạI, khác với TPA, quan hệ thương mại ASEAN theo CEPT được thực hiện trong môi trường mà các hàng rào thuế quan và phi thuế quan dần được loại bỏ hoàn toàn. Việc thành lập AFTA và thực thi hiệp định CEPT đương nhiên cũng chịu một số ảnh hưởng do bối cảnh lịch sử tạo ra. Trước hết đó là do trên thế giới , xu hướng toàn cầu hoá đang diễn ra một cách sâu rộng tác động mạnh mẽ tới mọi quốc gia, mọi nền kinh tế, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đặc biệt là tới lĩnh vực thương mại – kinh tế, dịch vụ và đầu tư. Sự ra đời của nhiều tổ chức liên kết và liên minh kinh tế với những thoả thuận thương mại khu vực hay song phương như EU ở Tây Âu, NAFTA của khu vực Bắc Mỹ là một thách thức không nhỏ đối với tăng trưởng của ASEAN. Trong khu vực, xu thế hoà bình và hữu nghị đang là xu hướng chung cùng cới xu hướng chung của thời đại, đó là xu hướng hoà bình, đối thoại và hợp tác. Cùng với những nguyên nhân tồn tại đó là các đòi hỏi và các yêu cầu của các nền kinh tế trong khu vực, sự tác động mạnh của tình hình thế giới, sáng kiến thành lập AFTA có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng nó vừa là một giải pháp tình thế vừa là một bước đi chiến lược nhằm tạo ra một khối thống nhất về thương mại mạnh hơn rộng hơn trong môi trường thế giới mới.
Với việc thành lập AFTA, mục đích chính của các nước thành viên là nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, trao đổi buôn bán trong khu vực, tạo sức cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Từ đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, nâng cao năng lực sản xuất hàng hoá và bổ xung nguần lực giữa nền kinh tế của các nước thành viên, nâng cao khả năng thích ứng một cách chủ động với những thay đổi về điều kiện chung của tình hình thế giới nói chung và tình hình thương mại nói riêng, thúc đẩy sự phát triển của ASEAN và các nước thành viên. Để đạt được điều đó, các nước thành viên ASEAN cần tiến hành giải quyết các vấn đề chủ yếu mang tính nguyên tắc và kỹ thuật. Đó là việc cắt giảm các loại thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan và hài hoà các thủ tục hải quan trong nội bộ khối.
Để xây dựng thành công AFTA cũng như thực thi hiệp định CEPT . Các thành viên tham gia AFTA phải thực hiện một số quy định mang tính chất nguyên tắc như sau:
Cam kết cắt giảm các loại thuế nhập khẩu cho hàng hoá nội bộ ASEAN đạt mức thuế xuất từ 0 à 5% sau 15nămTheo điều khoản trên của nguyên tắc khi tham gia AFTA , từ tháng 1-1993 đến tháng 2-2008. hiệp định CEPT được áp dụng cho tất cả các loại hàng hoá có xuất xứ từ các nước thành viên ASEAN nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước nhập khẩu và nước xuất khẩu có thuế xuất bằng hay dưới 20%.
Tháng 9 – 1995. Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 đã quyết định đẩy nhanh tiến độ thực hiện và xây dựng AFTA, đạt thuế xuất xuống mức 0 à 5% sau 10 năm từ tháng 1-1993 đến tháng 1-2003 và quết tâm đưa thuế xuất dự kiến đến năm 2015 là 0%.
Trong quá trình thực hiện các nguyên tắc trên các chủng thuế của 6 nước thành viên của ASEAN đã được cắt giảm liên tục và đang hướng tới mức thuế xuất 0à5% vào năm 2002. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 6 đã quyết định rút ngắn 0thời hạn thực hiện CEPT đối với 6 nước là thành viên cũ của ASEAN xuống còn 9 năm. Dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, hội nghị cũng đi tới quyết định gia tăng thời hạn đối với các thành viên mới cụ thể là sau 10 năm kể từ khi gia nhập AFTA. Như vậy cho đến nay thời hạn để hình thành AFTA đối với các nước Singapore, Thai Lan, Philipine, Indonesia, Malaysia, và Brunei là vào năm 2002, của Việt Nam là 2006 của Lào và là 2008 Campuchia là 2010 khi đó thuế quan trong thương mại nội bộ ASEAN giảm còn khoảng 0à5%. Đồng thời các nước thành viên cũng thoả thuận và loại bỏ các hạn chế về định lượng, các hàng dào phi thuế quan vốn là nhân tố cản trở nhiều đến tự do hoá thương mại khu vực và thế giới.
Như vậy với sự ra đời của AFTA. Các rào cản trở về thuế quan và phi thuế quan của các nước trong khu vực sẽ tiến tới hoàn toàn bị xoá bỏ tạo thuận lợi cho việc tự do buôn bán và thống nhất hàng hoá thị trường khu vực. Đây có thể nói là một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, các tổ chức sản xuất kinh doanh
Trong nội bộ ASEAN. Trong một thị trường thống nhất ấy, các Doanh nghiệp mà trong đó có cả các Doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội để khẳng định mình thông qua một thị trường cạnh tranh tương đối hoàn hảo và đây cũng là một cơ hội mà không chỉ các doanh nghiệp Việt Nam mà cả nền kinh tế nước ta có được một sự tăng trưởng cao và ổn định. Tuy nhiên, để đạt được điều đó chúng ta cần thực hiện một số các biện pháp nhằm đáp ứng được các yêu cầu và đòi hỏi của một nền kinh tế thị trường quốc tế đạt đến một trình độ tương đối cao như thị trường AFTA tiến tới một thi trường rộng lớn hơn trong WTO, APEC Đối với các Doanh nghiệp Việt Nam và đối với cả nền kinh tế nước ta. Các đòi hỏi chủ yếu và duy nhất khi ra nhập AFTA có thể là:
Xây dựng một hệ thống pháp luật tạo một hành lang pháp lý vững chắc vừa đảm bảo thúc đẩy tự do thương mại, và kinh tế vừa là những căn cứ vững chắc trong việc kiểm soát các hoạt động kinh tế nói chung và các hoạt động thương mại nói riêng.
Khẩn trương tiến hành việc cắt giảm các loại thuế xuất nhập khẩu tiến tới huỷ bỏ hoàn toàn các cản thương mại trong hệ thống về thuế. Việc thực hiện yêu cầu này chính là bước khởi động đầu tiên trong tiến trình qua nhập AFTA của nước ta và cũng là của xu hướng hội nhập kinh tế – xu hướng chủ đạo trong phát triển và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiện đại.
Trên đây là hai đòi hỏi và yêu cầu đối cới sự quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước trong quá trình tham gia vào AFTA và quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Đối với các Doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh của Việt Nam, việc ra nhập AFTA có thể là một cơ hội lớn cho sự phát triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần sản phẩm ra ngoài biên giới quốc gia, đẩy mạnh tiêu thụ hành hoá, ra tăng doanh thu và lợi nhuận Doanh nghiệp cũng còn phải thực hiện một số yêu cầu và đáp ứng các đòi hỏi cụ thể là:
Tìm hiểu kỹ pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, tìm tòi và nghiên cứu các nhu cầu của thị trường, đặc biệt là thị trường cuối năm trong các nước thành viên của ASEAN – AFTA. Việc này có một ý nghĩa rất quan trọng bởi vì tự do thương mại Tự do thương mại sẽ không có ý nghĩa gì nếu như Doanh nghiệp không hiểu biết gì về luật pháp quốc tế, đặc biệt là các bộ luật về thương mại hay các tập quán thương mại. Chúng ta (các Doanh nghiệp Việt Nam) cũng có thể tham gia một thị trường chung và thống nhất trong khu vực nếu như ta không biết khách hàng của chúng ta là ai ? ở đâu ? và họ cần những sản phẩm gì ?
Bằng mọi biện pháp và lổ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và dịnh vụ hạ giá thành sản phẩm từ đó giảm giá bán sản phẩm. đây là nguyên tắc đầu tiên trong cạnh tranhcó hiệu quả, là một khối thị trường chung của các nền kinh tế các doanh nghiệp với các trình độ khác nhau đăc biệt với nước ta là một nước đang phát triển trình độ về khoa học kỹ thuật công nghệ còn hạn chế khả năng về vốn và quản lý chưa cao do vậy các vấn đề cạnh tranh từ phía thị trường là rất lớn nếu không có khả năng cạnh tranh thì cơ hội tham gia thị trường tự do sẽ biến thành một nguy cơ vì không những trên thị trường thế giới, ta còn bị cạnh tranh mạnh ngay cả trên thị trường trong nước - thị trường truyền thống.
Thực hiện tốt các biện pháp maketing nhằm khuếch trương sản phẩm và thu hút sự chú ý của khách hàng người tiêu dùng trên thị trường mới.
Ngoài các yêu cầu trên, chúng ta còn cần đến phải đáp ứng các yêu cầu khác về trình độ quản lý, cả ở tầm vĩ mô của nhà nước và tầm vi mô ở các Doanh nghiệp. Bởi hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng của trình độ quản lý cả quản lý nhà nước lẫn quản lý tại nghiệp trong các doanh nghiệp .
* Yêu cầu về chất lượng sản phẩm.
Ra nhập thị trường AFTA, các sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất (hay có xuất xứ từ Việt Nam) sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với một thị trường rộng lớn hơn với các nhu cầu đa dạng của mọ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng kiến thức thái độ hành vi về sức khỏe sinh sản ở học sinh trung học phổ thông huyện Đại Từ Thái Nguyên Y dược 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top