Download miễn phí Đề tài Những giải pháp về phát triển thị trường xuất khẩu đối với mặt hàng thuỷ sản





Thực hiện phân phối thông qua giá thị trường bán sỉ ở những mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến để họ phân phối đến các cửa hàng lớn, của hàng bán lẻ và các cơ sở phục vụ ăn uống hay phân phối trực tiếp đến các công ty chế biến thực phẩm.Các doanh nghiệp có thể liên kết một công ty nào đó ở Nhật để thực hiện công đoạn này.

 Các doanh nghiệp cần tận dụng các triển lãm, các hội nghị, thông qua mạng internet để xây dựng các mối quan hệ làm ăn, trao đổi kinh nghiệm thâm nhập thị trường, đồng thời tiếp cận và phát triển kinh doanh thông qua thương mại điện tử.

 Để tiếp cận tốt hơn đối với thị trường Nhật Bản, về lâu dài đòi hỏi các doanh nghiệp phải thành lập các chi nhánh và văn phòng thay mặt ngay tại Nhật Bản.

 Như vậy, bên cạnh những nỗ lực của chính phủ, các doanh nghiệp cũng cần nắm rõ địa điểm thị trường Nhật Bản để có giải pháp phù hợp, hiệu quả xâm nhập và mở rộng thị trường này, góp phần đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới, hoàn thành kế hoạch xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 la 400000 tấn với giá trị 2 tỷ USD.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trường xuất khẩu thuỷ sản số một của Việt nam . Trong năm 2001, Việt nam xuất khẩu sang Mỹ 481 triệu USD, chiếm 27,34% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Tháng 8/2001, Nhật Bản mất vị trí số một từng chiếm trong suốt 2 thập kỷ qua về xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam. Tuy nhiên , Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khẩu thuỷ sản số một của thế giới.
Trung Quốc và Hongkong vươn lên vị trí thứ 3 và hiện chiếm 16,9 % thị phần. Đây là thị trường có tiềm năng rất to lớn và đầy triển vọng cho hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam.
Các thị trường như Trung Quôcs, Mỹ, Nhật Bản, Hongkong chiếm 70,9% trong tổng số giá trị xuất khẩu thuỷ sản của nước ta. Ngoài ra, các thị trường khác như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore cũng có nhiều triển vọng cho việc xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam.
Tuy đã đạt được những thành tích đáng kế như trên nhưng xuất khẩu thuỷ sản của chúng ta cũng gặp không ít khó khăn, trở ngại. Nền kinh tế Nhật Bản suy thoái ảnh hưởng đến sức mua các mặt hang cao cấp như tôm, cá ngừ. Thị trường thuỷ sản mỹ có ảnh hưởng nhiều do nền kinh tế đang khó khăn đặc biệt là sau sự kiện 11/9 vừa qua. Việc EU tăng thuế đối voí tôm đông Việt nam từ đầu năm 2002 và tăng cường kiểm tra các lô hàng nhân sự kiện có chất cloramphenicol còn sót lại trong tôm đông cũng gây khó khăn cho chúng ta. Mới đây Triung Quốc tuyên bố sẽ ban bố hạn mức cho các hàng thuỷ sản từ Việt nam cũng là điều cần quan tâm. Bên cạnh đó việc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia xuất khẩu cùng mặt hàng thuỷ sản ngày càng tăng. Đây là những khó khăn và thử thách mà chúng ta cần tìm mọi cách vượt qua.
I.2. Những thành tựu đạt được
- Nâng cao chất lượng quản lý, hoàn thiện bộ máy quản lý ở các địa phương, phân cấp mạnh tới các cơ sở sản xuất. Bên cạnh đó tích cực hạn chế và khắc phục tính tự phát tăng cường hiệu quả và phát triển bền vững, đề xuất những chính sách, giải pháp cụ thể để thu hút các nguồn vốn đầu tư, xúc tiến tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Hoạt động quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh có sự khởi sắc đáng mừng và có những chuyển biến mang lại hiệu quả thực sự. Chế biến thuỷ sản là khu vực đi tiên phong trong áp dụng cách quản lý chất lượng theo hệ thống, các doanh nghiệp tích cực đầu tư đổi mới điều kiện sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh, áp dụng quản lý theo HACCP đưa ra những sản phẩm chất lượng, đáp ứng đòi hỏi của người tiêu dùng, đứng vững ngay cả lúc thị trường truyền thống trong khu vực chao đảo vì khủng hoảng tài chính, thị trường mới lại xâm nhập vô cùng khó khăn tính với thực phẩm thuỷ sản nhập từ nước ngoài. Các hoạt động kiểm tra đánh giá công nhận các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đảm bảo đủ điều kiện an toàn vệ sinhvà hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng áp dụng chương trình quản lý theo HACCP của cơ quan thẩm quyền cũng được triển khai mạnh. Trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ sinh thuỷ sản (NAFIQACEN) do bộ thuỷ sản thành lập với một hệ thống gồm 6 chi nhánh trong cả nước được trang bị phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế đã có khả năng đáp ứng các nghiệp vụ chuyên môn và trở thành công cụ đắc lực của ngành trong quản lý Nhà nước về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thuỷ sản, tạo thêm một lực đẩy cho xuất khẩu thuỷ sản ngày càng đạt cao hơn, thị trường mở rộng, tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng được nâng lên, nhiều mặt hàng đã đáp ứng được yêu cầu ăn ngay và nấu ngay và đã thâm nhập được các siêu thị khó tính nhất.
- Nhà nước tích cực đổi mới cơ cấu quản lý, cho phép doanh nghiệp xuất khẩu tự do đi các nước, tự cân đối ngành.
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển mạnh theo hướng tăng sản, ứng dụng tiến bộ sinh học trong chọn và lai tạo giống đi đôi với công nghiệp hoá sản xuất thức ăn.
- Khuyến khích nuôi trồng thuỷ sản ven bờ theo mô hình trang trại , những vùng ven biển được Chính phủ cho phép chuyển đất trồng lúc sang nuôi tôn cá có hiệu quả hơn, quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và phân công lại lao động nông thôn từ nông nghiệp thuỷ sản diễn ra rất nhanh, đạt hiệu quả cao, đã và đang góp phần giả quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân rõ rệt.
- Hiện nay, công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đang lớn mạnh với 200 nhà máy đông lạnh, vùng nguyên liệu lớn đang được hình thành và theo chiều sâu.
- Tích cực tập trung vốn, ngân sách ưu đãi để đóng mới sửa chữa tàu đáng cá và xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và chế biến đồng thời tăng cường các trang thiết bị viễn thông dùng cho nghề cá. Hiện nay, toàn ngành đã có 71500 tầu thuyền cáo loại.
- Tính đa dạng của các sản phẩm chế biến ngày càng rõ nét trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu.
- Hàng năm, tạo thêm hàng trăm việc làm mới với đủ các trình độ tham gia các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và các dịch vụ phục vụ sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản.
I.3. Những khó khăn và hạn chế
Sau những bước phát triển nhảy vọt vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 hoạt động đánh băts thuỷ sản đã có dấu chững lại do hiệu quả giảm sút ,năng suất khai thác tàu thuyền là 0,92 tấn hải sản / mã lực ,đến 1995 giảm xuống còn 0,62 tấn / mã lực do các nguyên nhân tự nhiên ( khai thác hải sản ven bờ đã vượt mức cho phép 10% ) và các nguyên nhân chủ quan (máy móc và trang thiết bị lạc hậu ,thiếu phương tiện và kinh nghiệm đánh bắt hải sản đại dương, trình độ lực lượng lao động còn thấp ...)
- Hiện nay, gần 80% số nhà máy chế biến thuỷ sản đã hoạt động trên 10 năm, chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng chế biến sản phẩm xuất khẩu.
- Hầu hết hàng hoá thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam hiện nay dưới dạng thô (ướp lạnh, ướp đông.. .) với giá trị thấp.
-Trong thời gian tới, ngành thuỷ sản sẽ phải dựa nhiều vào khu vực nuôi trồng mà chủ yếu là nuôi tôm xuất khẩu, trong khi đó diện tích nuôi thuỷ sản nước mặn và nước lợ hiện chỉ chiếm 35% tổng số 800 ngàn ha eo, vịnh, đầm phá tự nhiên ở nước ta.
- Khu vực nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn về các chính sách thuế, luật pháp của Chính phủ vốn, công nghệ nuôi trồng, giống, chế biến.. . Thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam tự nuôi trồng chỉ chiếm 63% trong đó hơn 90% là nuôi thâm canh và bán thâm canh có chất lượng không ổn định và năng suất rất thấp, chỉ băng 15% so với Thái Lan. Vào đầu năm 2001, riêng tôm giống thiếu khoảng 3-4 tỷ con.
- Còn thiếu nhiều phương tiện đánh bắt cá xa bờ hay các phương tiện này quá cùng kiệt nàn, lạc hậu đã làm hạn chế khai thác luồng cá lớn có giá trị cao.
- Các thiết bị bảo quản cần thiết cho thuỷ sản trước khi đưa vào bờ không có đủ làm giảm chất lượng hàng thuỷ sản do khâu bảo quản trên biển.
- Tình trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản hiện nay thiếu định hướng thị trường, các chiến lược phát triển thị trường, thiếu quy hoạch và người sản xuất vội vã với lợi ích trước mắt đã gây lên bệnh dịch tôm làm thiệt hại lớn về kinh tế, môi sinh, môi trường bị ảnh hưởng nặng nề kéo dài.
- Thiếu lao động có trình độ, các chuyên gia cao cấp và các nhà khoa học. Cơ cấu và chất lượng lao động thuỷ sản tuy có sự đổi mới nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành.
- Việc ứng dụng công nghệ sinh học vào chọn và lai tạo giống nuôi trồng còn hạn chế, vấn đề đầu tư, giải quyết các mối quan hệ trong sử dụng đất đai ven biển giữa nuôi trồng thuỷ sản- rừng- muối-lúa còn nhiều điều phải xem xét đến.
- Chương trình khai thác hải sản xa bờ được Nhà nước hỗ trợ đầu tư khá cao nhưng hiệu quả sản suất còn thấp.
- Giá xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hiện chỉ bằng một nửa giá xuất khẩu thuỷ sản cùng chủng loại và chất lượng của Thái Lan.
- Sự thiếu đoàn kết trong sản xuất và kinh doanh giữa các doanh nghiệp, làm ăn theo kiểu chụp giật từ đó ảnh hưởng đến uy tín của ngành thuỷ sản Việt Nam.
II. Một số thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu
1. Thị trường Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia có mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người cao nhất thế giới (67kg/người /năm). Người Nhật Bản coi trọng nguồn cung cấp protein từ tôm cá, đặc biệt trong năm, người Nhật có tới hàng trăm lễ hội và mỗi lễ hội hầu như có một hay vài món ăn chế biến từ thuỷ sản .
Nhưng trong lịch sử phát triển lâu dài của mình, Nhật Bản đã sớm là một quốc gia biển nên có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản , kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây của Nhật Bản trên dưới 3,6 tỷ USD, riêng 6 tháng đầu năm 2001, xuất khẩu đạt 128.377 tấn, trị giá 44,9 tỷ yên. Nhật Bản chủ yếu xuất khẩu mực, cá hồi Thái Bình Dương sang Trung Quốc với khối lượng rất lớn, trên 90% lượng cá chuồn được xuất sang Thái Lan làm nguyên liệu cho hải sản đóng hộp.
Mặt hàng thuỷ sản mà Nhật Bản nhập về chủ yếu là tôm, cá ngừ, cá mực, lươn, surimi, cuaNăm 2000, Nhật Bản nhập 246.627 tấn tôm đông lạnh, giảm 3% so với năm 1999. Các nước xuất khẩu tôm sang thi trường Nhật chủ yếu là ấn Độ, Inđônêxia và Việt Nam , cá ngừ vàng đông lạnh và cá ngừ mắt to từ Hàn Quốc và Đài Loan, cá hồi từ Nauy và Chi Lê, lươn tư Trung Quốc.
2. Thị trường Mỹ
Trong thập kỷ vừa qua, Mỹ luôn đứng thứ ba, thứ tư trên thế giới về tổng sản lượng thuỷ sản với mức khá ổn định từ 5,5-5...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top