Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương tại công ty 20 - Tổng cục hậu cần - Bộ quốc phòng





Lời nói đầu 1

Chương I: Lý luận chung về tiền lương 2

I. Các quan điểm về tiền lương và tổ chức quản lý tiền lương. 2

1. Quan điểm về tiền lương [4] 2

1.1. Quan điểm cũ về tiền lương 3

1.2. Quan điểm mới về tiền lương 3

1.3. Chức năng và vai trò của tiền lương 5

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương 5

2. Quan điểm về tổ chức quản lý tiền lương 6

3. Nguyên tắc cơ bản của tiền lương ở doanh nghiệp 7

3.1. Tiền lương ngang nhau cho những lao động ngang nhau 7

3.2. Đảm bảo tăng năng suất lao động nhanh hơn tiền lương bình quân 7

3.3. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm nghề khác nhau trong các đơn vị khác nhau. 8

4. Những yêu cầu của tổ chức quản lý tiền lương 8

5. Vai trò ý nghĩa của việc tổ chức quản lý hợp lý tiền lương trong doanh nghiệp 9

6. Các hình thức tiền lương [5] 10

6.1. Trả lương theo thời gian 10

6.2. Trả lương theo sản phẩm 11

II. Tính tất yếu của việc hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương 13

1. Tác dụng của trả lương theo sản phẩm 13

2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm 14

2.1. Chế độ trả lương sản phẩm trực tiếp cá nhân. 14

2.2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể 14

2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 15

2.4. Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng 16

2.5. Chế độ trả lương khoán sản phẩm 16

3. Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm 17

3.1. Nguyên tắc 17

3.2. Phương pháp tính 18

4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý trả lương theo sản phẩm. 20

4.1. Ý nghĩa 20

4.2. Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm 21

5. Phương hướng hoàn thiện trả lương theo sản phẩm 22

Chương II: Thực trạng về công tác quản lý tiền lương theo sản phẩm của công ty 20 23

I. Đặc điểm của công ty 20 có ảnh hưởng đến việc trả lương theo sản phẩm 23

1. Sự hình thành và phát triển của công ty [2] 23

1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23

1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức 29

2. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất 30

3. Đặc điểm về công nghệ, thiết bị của Công ty 20 40

3.1. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty 40

3.2. Đặc điểm về máy móc thiết bị 41

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu và động lực 42

5. Đặc điểm về tài chính của Công ty 20 43

6. Đặc điểm về lao động của công ty 43

7. Đặc điểm về thị trường và các đối thủ cạnh tranh của công ty 44

8. Cơ cấu tổ chức của Công ty 20 48

8.1. Giám đốc Công ty 48

8.2. Các phó giám đốc công ty 48

8.3. Các phòng ban 49

9. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 20 52

II. Phân tích thực trạng trả lương ở Công ty 20 52

1. Hình thức trả lương 52

1.1. Trả lương theo sản phẩm 52

1.2. Trả lương theo mức khoán/tháng 53

1.3. Trả lương khoán/doanh thu 53

1.4. Trả lương thời gian theo cấp bậc 53

2. Những căn cứ thực tế mà công ty đã áp dụng để trả lương theo sản phẩm 53

2.1. Một số căn cứ để xây dựng đơn giá tiền lương sản phẩm 53

2.2. Cơ cấu quỹ lương của công ty và sử dụng quỹ lương trong tổng quỹ lương do Công ty xây dựng và quản lý toàn bộ lương. 55

2.3. Phương pháp chia lương theo sản phẩm tại Công ty 20 55

3. Xác định đơn giá tiền lương 55

4. Đánh giá thực trạng hình thức trả lương sản phẩm của công ty 20 61

Chương III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương ở công ty 20 63

I.Biện pháp nâng cao tiền lương bình quân 63

1. Hoàn thiện hệ thống định mức lao động 63

2. Hoàn thiện đơn giá trả lương theo sản phẩm 64

3. Bố trí phân công lao động 65

4. Làm tốt công tác xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 66

II. Hoàn thiện một số công tác khác có liên quan đến công tác trả lương theo sản phẩm. 67

1. Cải thiện điều kiện lao động cho người công nhân 67

2. Về kỹ thuật lao động 68

3. Tăng cường giáo dục tư tưởng ý thức cho người lao động. 68

4. Tổ chức chỉ đạo sản xuất 68

5. Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với đội ngũ công nhân 69

6. Tăng cường kiểm tra chất lượng để làm cơ sở trả lương theo sản phẩm 69

III. Một số kiến nghị 70

Kết luận 72

Tài liệu tham khảo 73

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chức bao gồm: 4 phòng nghiệp vụ, 1 cửa hàng dịch vụ và giới thiệu sản phẩm, 1 trung tâm đào tạo kỹ thuật may bậc cao, 3 xí nghiệp thanh niên là: xí nghiệp may 1 (chuyên may đo cho cán bộ trung - cao cấp), xí nghiệp may 2 và may 3.Từng bước ổn định sản xuất tiếp tục xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng đội ngũ cán bộ, và công nhân lành nghề, đặc biệt chú trọng đến việc đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại. Công ty đã có thêm nhiều bạn hàng mới ở trong và ngoài nước, thị trường được mở rộng.Từ năm 1994 công ty đã được xuất nhập khẩu trực tiếp, đã tạo ra một lợi thế rất lớn không những mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mà còn tạo uy tín ngày càng cao trên thị trường quốc tế.
Năm 1995, công ty thành lập thêm xí nghiệp may 4 - chuyên may hàng loạt địa điểm đóng tại Xuân Đỉnh - Từ Liêm - Hà Nội. Đây là một bước mở rộng sản xuất để tăng năng lực của Công ty.
Theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, trong năm 1996 Công ty xây dựng dự án và đầu tư mới dây truyền máy may hàng dệt kim trị giá trên hai tỉ đồng. Đồng thời thuê các trang thiết bị dệt khăn, dệt tất để sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quân đội và thị trường.Ngày 02/07/1996 Tổng cục hậu cần ký quyết định số 112/QĐ-H16 chính thức cho phép thành lập hai xí nghiệp mới là xí nghiệp 5 (chuyên sản xuất hàng dệt kim) và xí nghiệp 6. Do yêu cầu nhiệm vụ, để đa dạng hóa ngành nghề Công ty đã phát triển thêm ngành dệt vải. Có thể nói đây là bước đi đầu tiên đầy khó khăn gian khổ để cho ra đời một ngành sản xuất mới của công ty.
Ngày 19/02/1998, Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định số 319/QĐ-QP cho phép xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20.
Thực hiện quyết định của Bộ quốc phòng 6/2003 Công ty tiếp nhận 2 xí nghiệp may thuộc Quân khu 4 và xí nghiệp may 20B đóng tại Thanh Hoá và 20 C đóng tại Vinh - Nghệ An.
10/2003 tiếp nhận xí nghiệp may Bắc Ninh trực thuộc Quân khu I đong tại Thái Nguyên.
10/2004 sát nhập xí nghiệp 2 vào xí nghiệp 3 tại khu Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội và công ty đổi tên xí nghiệp 20B là xí nghiệp 8, Xí nghiệp 20C là xí nghiệp 9, xí nghiệp Bình Minh là Xí nghiệp 6.
12/2005 chuyển xí nghiệp 199 tại Phủ Lý thành Công ty cổ phần.
Mô hình tổ chức của công ty may 20 bây giờ gồm: 6 phòng nghiệp vụ, 1 trung tâm đào tạo nghề, 1 trường mầm non, 1 chi nhánh phía Nam, 8 xí nghiệp thành viên (5 xí nghiệp may, 1 xí nghiệp dệt kim, 1 xí nghiệp dệt vải, 1 xí nghiệp thương mại dịch vụ) trực thuộc công ty, đóng tại 7 địa điểm từ thành phố Nam Định về thủ đô Hà Nội. Tổng quân số của công ty hiện nay lên đến gần 4000 người.
Với chặng đường bốn mươi hai năm xây dựng và trưởng thành từ "xưởng may đo hàng kỹ" đến Công ty 20 là một quá trình phát triển phù hợp với tiến trình lịch sử của đất nước, của Quân đội ta nói chung và của ngành hậu cần, ngành quân trang Quân đội ta nói riêng. Đó là quá trình phát triển từ không đến có, từ nhỏ đến lớn, từ thô sơ đến hiện đại, từ sản xuất thủ công đến bán cơ khí rồi cơ khí toàn bộ, từ quản lý theo chế độ bao cấp đến hạch toán từng phần, tiến tới hòa nhập với thị trường trong nước, khu vực và thế giới.
1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức
Giám đốc
Phó giám đốc
chính trị
Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc
sản xuất
Phòng kế hoạch
tổ chức sản xuất
Phòng chính trị
Phòng
kinh doanh
xuất nhập khẩu
Phòng tài chính kế toán
Phòng kỹ thuật chất lượng
Văn phòng
Xí nghiệp may 1
Xí nghiệp may 3
Xí nghiệp dệt kim
Xí nghiệp may 6
Xí nghiệp dệt vải
Xí nghiệp thương mại dịch vụ
Trung tâm đào tạo nghề dệt may
Chi nhánh phía Nam
Trung tâm nghiên cứu mẫu mốt thời trang
Trường mầm non
Phó giám đốc
Kỹ thuật
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 20 năm 2005
2. Đặc điểm về mặt hàng sản xuất
Trước năm1992, sản phẩm của công ty là các mặt hàng Quốc phòng mà chủ yếu là quân trang, quân phục của các cán bộ chiến sỹ. Từ năm 1993 trở lại đây, công ty đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị để cải tiến sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm vừa sản xuất hàng quốc phòng, vừa sản xuất hàng dệt may phục vụ người tiêu dùng ở thị trường trong nước cũng như đáp ứng cho thị trường ngoài nước. Hiện nay, chủng loại sản phẩm của Công ty 20 khá đa dạng và phong phú với nhiều chủng loại, mẫu mã sản phẩm như các loại quân phục cán bộ chiến sỹ, quân phục đại lễ, quân phục cho một số ngành đường sắt, thuế vụ, công an đến các loại áo ấm, Jacket, áo thể thao, áo bò xuất khẩu đi các thị trường (chủ yếu là tại thị trường châu Âu), đồng phục học sinh các mặt hàng dệt kim, vải sợi
Công ty 20 có 2 sản phẩm là sản phẩm may và dệt
a. Sản phẩm may
Sản phẩm may bao gồm may phục vụ cho quân đội và may các sản phẩm bán ra thị trường. Các sản phẩm quốc phòng là quân phục đông, quân phục hè cho các quân chủng theo từng cỡ số, đúng với tiêu chuẩn quy cách của quân đội và may hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu tỷ trọng hàng quốc phòng so với sản lượng hàng hóa của công ty hàng năm không ổn định. Trong giai đoạn chiến tranh thì sản phẩm quốc phòng chiếm 100%, nhưng những năm gần đây có xu hướng giảm xuống còn 60% - 70%. Các sản phẩm may xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài thì trước đây thị trường Nga chiếm 50%, Hồng Kông 20%, Đài Loan 20%, Nhật 10%. Nhưng từ năm 1999 đến nay công ty chủ yếu may cho Hàn Quốc đạt tới 60%, Nhật là 20%; Đài Loan là 10%.
b. Sản phẩm dệt:
Sản phẩm dệt của công ty bao gồm dệt vải và dệt các loại bít tất khăn mặt. Vải dệt của công ty chủ yếu là phục vụ cho thị trường trong nước và cho nhu cầu tiêu dùng của công ty khăn và bít tất của công ty thì 80% là cho quốc phòng và 20% cho tiêu dùng nội địa.
Bên cạnh những mặt đạt được thì không thể nói chất lượng sản phẩm của công ty toàn tốt. Vì vấp phải khó khăn từ thiếu thiết bị sản xuất hay công nghệ chưa đồng bộ, chất lượng nguyên vật liệu chưa đảm bảo, trong khi đó trình độ tay nghề chưa đồng đều nên chất lượng một số loại sản phẩm vẫn còn kém hơn so với hàng nhập ngoại. Thêm vào đó, kích thước, mẫu mã sản phẩm vẫn còn cùng kiệt nàn, số lượng hàng quốc phòng vẫn là chủ yếu nên đây chính là một thách thức không nhỏ đối với công ty trong việc chiếm lĩnh thị trường.
Tổng hợp thực hiện các đơn hàng năm 2004 và dự kiến mặt hàng 2005
TT
Tên sản phẩm
ĐVT
Giá KH 2004 (đồng)
Sản lượng đặt hàng 2004
Thực hiện 2004
Thành tiền
Dự kiến kế hoạch 2005
Trữ hàng gối 2004 SX2003
Cộng SX gối 2005 =TH2004
Giá KH 2004
Dự kiến sản lượng 2005
Thành tiền
1
2
3
4
5
7
8
9=4*8
10
11
12=10*11
I.
Quốc phòng
Xuất
293.347.994.146
227.853.056.933
A. Ngành may
Xuất
270.953.066.511
206.113.333.850
I. Đo may
Xuất
36.865.525.869
36.034.347.282
1
Đại lễ phục SQ nam
Xuất
666.038
853
853
1.133
754.288.035
666.038
853
568.130.414
2
Đại lễ phục SQ nữ
Xuất
627.000
1.096
1.096
1.898
1.189.732.500
627.000
1.096
687.192.000
3
QPSQ đông gbđ len nội nam
Xuất
28.606
0
28.989
0
HQ-LQ
Xuất
542.269
26.119
18.744
25.235
13.684.158.215
542.269
26.119
14.163.524.011
PK-KQ
Xuất
543.747
2.870
2.655
3.371
1.832.971.137
543.747
2.870
1.560.553.890
4
QPSQ đông bgđ len nội nữ
Xuất
9.810
0
9.267
0
HQ-LQ
Xuất
499.293
8.425
7.175
8.827
4.407.009.665
499.293
8.425
4.206.543.525
PK-KQ
Xuất
508.127
842
822
984
499.742.905
508.127
842
427.842.934
5
QPSQ hè gbđ len nội nam
Xuất
365.466
29.485
10.122
28.249
10.323.866.301
365.466
29.485
10.775.765.010
6
QPSQ hè gbđ len nội nữ
Xuất
354.428
6.460
2.671
6.676
2.366.303.099
354.428
6.460
2.289.604.880
7
QPCS gabađin pêcô K03
Xuất
147.974
4.674
4.674
6.374
943.186.276
147.974
4.674
691.630.476
8
Quần áo thiếu sinh quân
Xuất
138.079
1.405
1.405
1.677
231.558.483
138.079
1.405
194.000.995
9
Đồng phục VCQP đông
Xuất
553.580
0
202
111.823.160
553.580
0
10
Đồng phục VCQP hè
Xuất
384.858
308
306
306
117.766.548
384.858
306
117.766.548
11
áo khoác QS gbđ len nội
Xuất
422.050
380
380
465
196.253.250
422.050
380
160.379.000
12
Quần dài SQ gbđ len lễ phục nam
Xuất
148.117
31
31
31
4.591.627
148.117
31
4.591.62
13
Quần dài SQ gbđ len lễ phục nữ
Xuất
140.366
2
2
2
280.732
140.366
2
280.732
14
áo hè SQ nam dài tay
Xuất
79.769
74
74
74
5.902.906
79.769
74
5.902.906
15
áo hè SQ nữ ngắn tay
Xuất
69.232
53
53
53
3.669.296
69.232
53
3.669.296
16
áo hè SQ nữ dài tay
Xuất
73.696
6
6
6
442.176
73.696
6
442.176
17
áo sơ mi trắng nam dài tay
Xuất
55.256
328
328
328
18.123.968
55.256
328
18.123.968
18
áo sơ mi trắng nữ dài tay
Xuất
50.999
3.106
3.106
3.106
173.855.591
50.999
3.106
158.402.894
2. Hàng Loạt
231.009.125.778
1
Đại lễ phục SQ nam HLKQ
Xuất
604.781
6.878
5.378
5.378
3.252.512.218
604.781
6.878
169.519.683.718
2
PQCB đông nam len HLQ
Bộ
413.400
48.250
41.700
43.700
18.065.580.000
413.400
48.250
4.159.683.718
3
QPCB đông nam len PK-KQ
Bộ
424.106
5.330
4.330
5.780
2.451.332.680
424.106
5.330
19.946.550.000
4
PQCS nam lục quân K03
Bộ
130.692
238.500
148.500
247.500
32.346.270.000
130.692
200.710
2.260.484.980
5
PQCS pêcô PKKQ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top