noen_2015

New Member

Download miễn phí Đề tài Bước đầu phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội





MỤC LỤC 1

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI 4

LỜI MỞ ĐẦU 5

LỜI CẢM ƠN 10

LỜI CAM ĐOAN 11

CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH ĐỐI VỚI DỰ ÁN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC XÃ VEN ĐÔ 12

I. NƯỚC SẠCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC SẠCH. 12

1.1 Khái niệm về nước sạch 12

1.1.1 Về khía cạnh lí, hoávà chất hữu cơ 12

1.1.2 Về vi sinh vật 13

1.2 Tầm quan trọng của nước sạch sinh hoạt 13

1.3 Vấn đề khan hiếm nước sạch trên thế giới và ở Việt Nam 14

1.3.1 Sự khan hiếm nước sạch trên thế giới 14

1.3.2 Sự khan hiếm nước sạch ở Việt Nam 15

II. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CHO DỰ ÁN CẤP NƯỚC SẠCH 19

2.1 Khái niệm về CBA 19

2.2 Mục tiêu của sử dụng CBA trong phân tích kinh tế – xã hội của các dự án. 19

2.3 Phân tích tài chính dự án đầu tư 19

2.3.1 Giá trị thời gian của tiền 20

2.3.2 Các chỉ tiêu quan trọng phản ánh mặt tài chính của dự án 23

2.4 Phân tích kinh tế – xã hội dự án đầu tư 24

2.4.1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh kinh tê - xã hộ của dự án đầu tư

2.4.2 Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế – xã hội do thực hiện dự án 25

2.5 Các bước thực hiện CBA 25

 

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở HUYỆN THANH TRÌ 27

I.ÁP LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦAHUYỆN THANH TRÌ. 27

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g 4:
Vùng kinh tế bãi phù sa sông Hồng gồm 4 xã: Lĩnh Nam, Yên Mỹ, Duyên Hà và Vạn Phúc.
Đây là vùng sản xuất rau màu chủ yếu cho huyện.
Các trung tâm tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ: Các trung tâm này phát triển dọc theo các trục đường lớn ven đô.
Quốc lộ 1 A: Từ Giáp Bát kéo dàI qua Pháp Vân, Tứ Kỳ tới thị trấn Văn Điển và rảI rác tới Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Liên Ninh.
Tỉnh lộ70 A: Từ Văn ĐIển tới Cầu Bươu.
Khu ven đô: Vĩnh Tuy, Thanh Trì.
Phần lớn là cơ sở của Trung Ương và của Thành phố. Tổng số tới 126 cơ sở.
Tiểu thủ công nghiệp của huyện có tới 26 hợp tác xã và tổ sản xuất tới khoảng 2.500 hộ rải rác ở khắp các vùng kinh tế.
Tiểu thủ công gia đình có xu thế phát triển.
Thị trấn Văn Điển là trung tâm Thương nghiệp Dịch vụ lớn nhất của huyện. Các chợ phân bố ở các xã như sau: (khoảng 13 chợ): chợ Vĩnh Tuy, chợ Thanh Trì, chợ Cầu Nghè (Lĩnh Nam), chợ Văn Điển
Phần lớn các chợ này đều nằm ngay các trục đường giao thông.
Tài nguyên – môi trường của huyện Thanh Trì.
Thanh Trì có khai thác cát nằm dảI theo các xã: Thanh Trì, Lĩnh Nam và Vạn Phúc rộng hàng trăm ha, cung cấp cát phục vụ xây dựng cho huyện cũng như cho thành phố Hà Nội.
Có than bùn rải rác khắp các đầm và ao hồ trong huyện, tập trung chủ yếu ở vùng hồ Linh Đường- Yên Sở. Các mẫu thí nghiệm cho thấy năng suất toả nhiệt từ 3.800-5.300 Kcalo/kg, nhưng do chiều dày các lớp than quá nhỏ, trình độ khai thác hiện nay chưa có hiệu quả kinh tế cao.
Thanh Trì là một huyện dồn nước thải hàng ngày của Thành phố Hà Nội và một phần huyện Từ Liêm. Có bãi rác và nghĩa Trang Thành Phố. Có nhiều cơ sở công nghiệp hoá chất: Phân Lân, Pin Văn Điển, Sơn tổng hợpđã gây ô nhiễm môI trường, đặc biệt là môi trường nước, đất và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong huyện.
1.2 Những tác động tiêu cực của sự phát triển kinh tế lên môi trường nước của huyện.
Quá trình đô thị hoá, sự phát triển kinh tế ở mức độ mạnh mẽ đặc biệt là các ngành công nghiệp hóa chất và công nghiệp thực phẩm, sự quản lí thiếu chặt chẽ của bãi rác thành phố và khu nghĩa trang của thành phố ở huyện Thanh Trì là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước mặt.
Trong 5 huyện ngoại thành thì Thanh Trì là huyện có nguồn ô nhiễm lớn nhất đối với môi trường đặc biệt là môi trường nước. Thanh Trì có hai con sông khá lớn chảy qua là sông Hồng và sông Nhuệ. Rất may là hai khúc sông này từ cống Liên Mạc đến Cầu Bươu không tham gia thoát nước, các sông còn lại đều tham gia thoát nước, nên bị ô nhiễm nặng nề do nước thải sinh hoạt và công nghiệp của Thanh Trì và của cả Thành phố Hà Nội chảy về do Thanh Trì là vùng trũng. Do nước thải chưa được xử lý, nên nông độ các chất bẩn tại các đIểm xả rất lớn; Hàm lượng BOD5 là từ 50-190 mg/l, NH+ : từ 3-25 mg/l, COD: từ 90-495 mg/l, DO thường dưới 1 mg/l. Hầu hết nước thải của các bệnh viện và các xí nghiệp công nghiệp của huyện Thanh Trì và Thành phố Hà Nội đều không được xử lí, xả trực tiếp ra các cống thoát nước và sông ngòi.
Điển hình là con sông Kim Ngưu chảy qua địa phận của huyện, mặc dù có quá trình tự làm sạch diễn ra nhưng làm lượng BOD5 của nước vẫn rất cao khoảng từ 32-125 mg/l. ở đây diễn ra quá trình lắng cặn và lên men kỵ khí, tạo ra khí H2, CO2, CH4. Có thể nói ở đoạn sông này bị ô nhiễm nặng nề nhất so với toàn bộ hệ thống kênh mương sông hồ của thành phố Hà Nội.
Trên địa bàn của huyện có đặt các nhà máy hoá chất (phân lân Văn Điển, nhà máy Pin, nhà máy Sơn nên gây nên hiện tượng nhiễm kim loại nặng cao ở cả trongđất và trong nước. Trong ao của nhân dân ở quanh khu vực các nhà máy Phân lân Văn ĐIển, bèo lục bình, rau muống phát triển rất nhanh và hàm lượng kim loại nặng trong các rau này cao gấp hai lần so với các khu vực khác. Bèo lục bình phát triển nhanh, tạo sinh khối quá lớn nên bị chết nhiều và khi bị phân huỷ đã sinh ra khí CH4, CO2, gây ô nhiễm thuỷ vực. Lợn được nuôi một phần bằng bèo lục bình cho thịt có mỡ màu vàng.
Công nghiệp thực phẩm ở Thanh Trì cũng phát triển mạnh nhưng không có quy hoạch và do sự cạnh tranh gay gắt về giá cả sản phảm mà tất cả các nhà máy xí nghiệp thực phẩm đều không có bất cứ một công đoạn xử lý chất thải nào. Kết quả là đã làm ô nhiễm nặng nề tới môi trường nước xung quanh do xả vào đó một khối lượng lớn chất thải hữu cơ.
Ngoài ra, Thanh Trì cũng có một ngành nông nghiệp phát triển mạnh, nên việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hay việc thải trực tiếp chất thải trong chăn nuôi ra các ao hồ đã làm nhiễm bẩn và ô nhiễm môi trường nước ở mức độ tương đối nặng.
Sự phát triển của nền kinh tế đã tạo nên áp lực cho môi trường nước,làm cho môi trường nước bị ô nhiệm nặng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người dân và tác động tiêu cực ngược trở lại đối với kinh tế trong huyện.
1.3 Kết luận.
Như vậy, qua phân tích trên thì nguồn nước mặt ở hầu hết các xã thuộc huyện Thanh Trì đều bị ô nhiễm, có nơi bị ô nhiễm rất nặng. Vì vậy, nếu để người dân sinh hoạt, sản xuất bằng chính nguồn nước mặt này thì việc nhiễm các bệnh về đường ruột và các bệnh nguy hiểm khác như bệnh ung thư là khôngthể tránh khỏi.
Do đó, việc xây dựng các trạm nước để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất của người dân là hết sức cần thiết và là mối quan tâm hàng đầu của Uỷ ban nhân dân Huyện Thanh Trì cũng như của thành phố Hà Nội.
II. Thực trạng của hệ thống cấp nước sinh hoạt hiện nay ở Thanh Trì.
Hiện trạng các công trình cấp nước.
Hiện nay nhân dân huyện Thanh Trì đang sử dụng các lợi hình cấp nước cho sinh hoạt như sau:
Nước máy được cấp vào từng nhà hay các vòi công cộng. Hình thức này được cấp cho các khu dân cư đô thị thị trấn Văn Điển, các khu gần nhà máy nước và các vùng ven đô như: Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Tương Mai, Giáp Bát, Khương Đình, Triều Khúc
Nước giếng khơi, giếng khoan ở các vùng đê, thôn xóm.
Bể chứa nước mưa ở tất cả các nơi.
Bể lọc đánh phèn ở khu vực ngoài bãi sông Hồng.
Các nhà máy nước của Thành phố:
Trên địa bàn huyện có các nhà máy nước lớn của Thành phố đang hoạt động:
Nhà máy nước Pháp Vân công suất: 30.000 m3/ngày.
Nhà máy nước Hạ Đình công suất: 30.000 m3/ngày.
Nhà máy nước Kim Giang công suất: 500 m3/ngày.
Nhà máy nước Nam Dư Thượng công suất 30.000 m3/ngày, đến năm nay tức năm 2003 sẽ nâng công suất lên 60.000 m3/ngày.
Các nhà máy nước từ nay đến năm 2010 vẫn giữ nguyên công suất và chủ yếu cấp cho Trung tâm Thành phố và một số khu vực gần nhà máy nước hay những nơi có đường ống truyền dẫn đi qua.
Thị trấn Văn Điển hiện nay có một nhà máy nước có công suất 2500 m3/ngày đang được cải tạo nâng công suất lên 5000 m3/ngày chủ yếu cấp nước cho thị trấn Văn Điển và các xã Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh.
Các trạm cấp nước cục bộ:
Trên địa bàn huyện Thanh Trì còn có nhiều Cơ quan xí nghiệp và các khu ở tập trung, những nơi đó đều có các giếng khoan và trạm xử lý cục bộ để cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của mình. Tổng công suất của các điểm tiêu thụ nước loại này vào khoảng 35.000 m3/ngày, đêm.
STT
Tên trạm
Số lượng giếng
Công suất giếng (m3/h)
1
Công ty khai thác nước ngầm
1
50
2
Công ty vận chuyển khách du lịch
1
20
3
Nhà máy chế tạo thiết bị lương thực
1
40
4
Xí nghiệp bao bì xuất khẩu
1
20
5
Nhà máy chế tạo biến thế
1
20
6
Công ty khai thác nước ngầm và nhà máy chế tạo biến thế
100
7
Nhà máy cơ khí thuỷ lợi
1
30
8
Nhà máy Z 179
1
30
9
Nhà máy pin Văn ĐIển
2
150
10
Nhà máy Sơn tổng hợp
1
150
11
Nhà máy cơ khí giải phóng
1
30
12
Nhà máy mạ Cầu Bươu1
1
10-20
13
Xí nghiệp hoá chất
1
10-20
14
Công ty Vật tư kim khí
1
10-20
15
Nhà máy cơ khí Trần Phú1
1
10
16
Viện nghiên cứu Khoa học nông nghiệp
1
10
17
Công an cứu hoả
1
10
18
Một số trạm Khương Đình
40
Nguồn: Kết quả điều tra của Phòng kế hoạch - Đầu tư huyện Thanh Trì
Bảng 4: Danh sách các trạm cấp nước cục bộ
Các trạm cấp nước tập trung nông thôn:
Từ năm 1996, thực hiệnChương trình nước sạch nông thôn và được sự quan tâm của UBND Thành phố đến nay huyện Thanh Trì đã đầu tư xây dựng được 13 trạm cấp nước tập trung nông thôn với công suất từ 500 á1000 m3/ngày phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân trong huyện. Danh sách như sau:
STT
địa đIểm
Số trạm
Công suất cấp nước (m3/ngày)
Số hộ sử dụng
1
Xã Tam Hiệp
2
1.000
2
Xã Thanh Trì
1
500
820
3
Xã Trần Phú
1
500
600
4
Xã Tân Triều
1
500
1.800
5
Xã Đông Mỹ
1
500
800
6
Xã Tả Thanh Oai
1
700
900
7
Xã Liên Ninh
1
700
800
8
Xã Thanh Liệt
1
700
800
9
Xã Đại áng
1
500
600
10
Xã Hoàng Liệt
1
700
900
11
Xã Ngọc Hồi
1
500
800
12
Xã Thịnh Liệt
1
500
645
Tổng cộng
13
7.300
9.465
Nguồn: Kết quả thống kê của Phòng Kế hoạch - Đầu tư huyện Thanh Trì
Bảng 5: Trạm cấp nước tập trung
Các trạm cấp nước phân tán:
Hiện nay, trên toàn huyện có khoảng 10.695 hộ sử dụng nước từ các giếng khoan nhỏ kiểu UNICEF chiếm tỷ lệ khoảng 20%. Các giếng này có độ sâu từ 20 á30 m thuộc tầng chứa nước trên, còn lại nhân dân trong huyện vẫn phải sử dụng các công trình cấp nước cổ truyền như giếng đào, bể nước mưa, sông, hồ, Nói chung các nguồn nư...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Bước đầu nghiên cứu tạo chế phẩm cellulase từ một số chủng vi sinh vật và khả năng thủy phân cellulose Khoa học Tự nhiên 0
R Bước đầu nghiên cứu phân loại chi càng cua (Peperomia Ruiz & Pav. 1794) ở Việt Nam Khoa học Tự nhiên 0
H Bước đầu nghiên cứu hiệu quả kinh tế cho giảm thiểu ô nhiễm tại Công ty phân lân Văn Điển Luận văn Kinh tế 0
N Bước đầu nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố của thú biển dựa trên bộ sưu tập mẫu vật được lưu Khoa học Tự nhiên 0
M [Free] Xây dựng một phân hệ hỗ trợ việc thu thập và bước đầu xử lý ý kiến - thông tin của các chuyên Luận văn Kinh tế 0
B HAR......Bước tiến DN đầu ngành phân khúc Luxury............................ Tài chính, Chứng khoán 9
H Bước đầu áp dụng sinh học phân tử (kỹ thuật PCR) để xác định thành phần loài và sự phân bố sán lá, s Tài liệu chưa phân loại 0
V Bước đầu nghiên cứu và áp dụng phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá hiệu quả của dự án nâng cao c Tài liệu chưa phân loại 2
M Bước đầu ứng dụng mô hình phân chia lợi ích trong khai thác lưu vực sông – áp dụng cho lưu vực sông Tài liệu chưa phân loại 0
N Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ phân bón đến sự sinh trưởng và năng suất của một số giống n Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top