ARC_K28

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty in Tổng hợp Hà Nội





Lời nói đầu 1

Chương I: Vốn cố định và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường 2

1.1. Vốn cố định trong doanh nghiệp 2

1.1.1. Khái niệm đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp 2

1.1.2. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp 3

1.1.3. Khái niệm, đặc điểm chu chuyển của vốn cố định 4

1.1.4. Vai trò của vốn cố định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 5

1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường 6

1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 6

1.2.2. Sự cần thiết và yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp 7

1.3. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp 13

1.3.1. Làm tốt công tác đầu tư, mua sắm TSCĐ 13

1.3.2. Quản lý chặt chẽ và sử dụng triệt để các TSCĐ hiện có vào sản xuất kinh doanh 14

1.3.3. Tổ chức thực hiện tốt việc tính khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao có hiệu quả 15

1.3.4. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô, nâng cao quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp 16

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ả năng tiêu thụ, sản phẩm của doanh nghiệp mình, điều kiện cung cấp vật tư, khả năng tận dụng thời gian làm việc và tận dụng công suất TSCĐ dựa trên cơ sở phân tích đó đi đến quyết định loại TSCĐ nào là hợp lý cần đầu tư mua sắm.
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thì phải xác định được khâu nào là chủ yếu để đầu tư trước, khâu nào đầu tư sảu.
Chỉ tiến hành mua sắm, đầu tư máy móc thiết bị (TSCĐ) thực sự cần thiết giảm bớt lượng thiết bị, máy móc dự trữ đến mức thấp nhất tránh tình trạng ứ đọng vốn.
Lựa chọn phương án đầu tư đạt hiệu quả nhất, phải chú trọng quan tâm đến yếu tố tiến bộ KHKT khi đầu tư mua sắm TSCĐ. Sao cho phù hợp với yêu cầu công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
Việc đầu tư mua sắm pahỉ theo tỷ trọng TSCĐ đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất kinh doanh thì ngày càng tăng, còn các loại tài sản không phát huy hiệu quả trực tiếp trong sản xuất kinh doanh như: văn phòng làm việc... có xu hướng giảm xuống.
Căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các l oại máy móc thiết bị, giữa các khâu của quy trình công nghệ và tổng số TSCĐ hiện có để lập ra kế hoạch điều chỉnh cơ caáu, kế hoạch đầu tư đúng hướng đồng bộ hoá thiết bị sẵn có, cải tạo máy móc thiết bị cũ, loại bỏ những thiết bị mà chi phí phục hồi lớn hơn mua sắm, có kế hoạch đầu tư theo chiều sâu.
1.3.2. Quản lý chặt chẽ và sử dụng triệt để các TSCĐ hiện có vào sản xuất kinh doanh.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cần tăng cường công tác quản lý chật chẽ TSCĐ từ khâu mua sắm đến khâu sử dụng.
Thực hiện phân loại cũng như phân cấp quản lý TSCĐ, tiến hành giao TSCĐ cho từng bộ phận cá nhân một cách rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó việc thực hiện chế độ khuyến khích vật chất nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cường độ sử dụng máy móc thiết bị, đưa ra thời gian hoạt động của máy móc thiết bị vào sản xuất là lớn nhất, khai thác triệt để công suất thiết kế của TSLĐ nhằm từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định theo cả chiều sâu và chiều rộng, tiết kiệm đến mức tối đa vốn cố định, tăng nhanh vòng quay của vốn.
Nâng cao tốc độ sử dụng tài sản cố định theo chiều rộng được thể hiện bằng việc tăng thời gian làm việc có ích của TSCĐ hay tăng sản lượng và tỷ trọng TSC đang hoạt động trong cơ cấu TSCĐ hiện có củ doanh nghiệp. Khả năng tăng thời gian làm việc có ích của TSCĐ hiện có của doanh nghiệp. Khả năng tăng thời gian làm việc có ích của TSCĐ nói chung mang tính chất dài hạn. Để làm được điều đó phải đảm bảo tính thường xuyên liên tục cân đối công suất sản xuất, tăng cường việc kiểm tra giám sát, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình công nghệ nâng cao thời gian gia công chính, nâng cao hệ số công tác...
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ theo chiều sâu được tiến hành chủ yếu bằng việc hoàn chỉnh kỹ thuật sản xuất và hiện đại hoá TSCĐ như: nâng cao công suất của máy móc thiết bị, nâng cao thông số kỹ thuật cơ bản của máy móc thiết bị như tốc độ, cơ giới hoá tự động hoá... hoàn thiện quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất dây chuyền trên cơ sở tập trung sản xuất, có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa đổi mới TSCSĐ có chế độ thưởng phạt hợp lý để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp.
1.3.3. Tổ chức thực hiện tốt việc tính khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao có hiệu quả.
Trích khấu hao cơ bản là một hình thức thu hồi vốn cố định, phục vụ tái sản xuất TSCĐ, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn đã bỏ ra, ngày nay khi KHKT đã phát triển nhanh chóng thì vấn đề được quan tâm nhiều nhất ở các nhà tài chính là hao mòn vô hình, làm thế nào để giảm đến mức thấp nhất hao mòn vô hình tránh tình trạng TSCĐ bị hư hỏng trước thơì hạn. Điều này liên quan đến nhiều vấn đề trong đó có phương pháp khấu hao như thế nào để giảm đến mức thấp nhất hao mòn vô hình, tránh tình trạng mất vốn cố định.
Vấn đề đặt ra là phải làm tốt công tác trích khấu hao hợp lý có căn cứ khoa học, hợp lý theo một tỷ lệ nhất định mà nhà nước đã quy định. Đồng thời phải sử dụng quỹ khấu hao phù hợp với mục đích của nó. Tuy nhiên đây cũng chỉ mang ý nghĩa tương đối tức là phải đảm bảo để tái sản xuất TSCĐ khi bị hỏng nhưng không có nghĩa số tiền khấu hao phải giữ nguyên như vậy cho đến lúc cần sử dụng mà trong thời gian đó có thể dùng vào đầu tư tạm thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả.
1.3.4. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô, nâng cao quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp
Nhà nước phải có chính sách nhập khẩu các máy móc thiết bị hợp lý, chính sách thuế nhập khẩu cần dược quan tâm xem xét kĩ sao cho mức thuế phù hợp, có khuyến khích cho việc nhập khẩu những thiết bị hiện đại tiên tiến bên cạnh đó tuyệt đối ngăn cấm thiết bị cũ lạc hậu nhập khẩu.
Hơn nữa bên cạnh chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệm và có được thiết bị hiện đại tiên tiến thông qua liên doanh, liên kết. Nhà nước phải có trung tâm tư vấn dịch vụ KHKT để nghiên cứu phân tích giúp các doanh nghiệp nên đầu tư mua sắm máy móc thiết bị nào cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Có như vậy mới bắt được kịp thời những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới.
Đồng thời nhà nước phải kịp thời đưa ra các chính sách chế độ quản lý vốn cố định phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội. Hoàn rhiện việc giao vốn, giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp đồng thời phải đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện nghiêm chỉnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong mỗi doanh nghiệp. Có biện pháp thưởng phạt thích đáng trong vấn đề sử dụng tài sản cố định làm đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp.
Những đổi mới chính sách TCKT chung của nhà nước bước đầu tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất trong các doanh nghiệp, khuyến khích tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp, khai thác triệt để các tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có phục vụ sản xuất.
+ Theo thông tư 51/TTD ngày 21 tháng 1 năm 1995 của chính phủ.
+ Theo chế độ về quản lý và sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành theo quyết định số 1062/TC/GĐ/CSTC ngày 14.11.1996 của bộ trưởng bộ tài chính qui định TSCĐ thuộc nguồn vốn NSNN cấp được để laị cho doanh nghiệp sử dụng để tái đầu TSCĐ.
+ Theo quyết định 166/1999/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 áp dụng việc tăng nhanh mức trích khấu khấu hao TSCĐ cho các DNNN.
Như vậy nhà nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ.
Song để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cố gắng mới có thể đứng vững trên thị trường.
chương 2
Thực trạng về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty in tổng hợp hà nội.
2.1. Một số nét khái quát về quá trình hình thành- phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty in Tổng hợp Hà Nội.
2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Công ty in Tổng hợp Hà Nội.
Công ty in Tổng hợp Hà Nội ngày nay là tiền thân của nhà in Lê Cường được xây dựng thành một doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 1.7.1959 được uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội ra quyết định số 1674/TCUB chuẩn y cho nhà in Lê Cường được hợp doanh với nhà nước. Trải qua chặng đường 10 năm cải toạ xây dựng và phát triển Công ty đã biến đổi cơ bản. Từ buổi đầu là một xí nghiệp Công - Tư hợp doanh, sau nhiều lần hợp nhất (từ năm 1960 - 1973 đã hợp nhất 45 nhà in lớn nhỏ) hình thành một xí nghiệp in Hà Nội.
Ngày 3.9.1973 uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội lại ra quyết didnhj số 129/QĐ/CN tách xí nghiệp in Hà Nội thành 2 xí nghiệp.
- Xí nghiệp in Báo Hà Nội mới ở 35 phố Nhà Chung trực thuộc biên tập báo Hà Nội mới quản lý.
- Xí nghiệp in Hà Nội ở 75 hàng Bồ trực thuộc sở văn hoá thông tin quản lý. Trong giai đoạn này xí nghiệp sản xuất chủ yếu bằng công nghệ in TYPÔ với các trang thiết bị cũ và lạc hậu, các công đoạn sản xuất chủ yếu bằng thủ công. Thực hiện nghị định 388/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng ngày 20.11.1991 về việc thành lập và giải thẻe các doanh nghiệp nhà nước. Xí nghiệp in Hà Nội đã làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp nhà nước, với tên là Công ty in Tổng hợp Hà Nội có trụ sở tại số 67 phố Phó Đức Chính Hà Nội.
Từ đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng với đường lối đổi mới các cơ sở sản xuất đã chuyển dần sang cơ chế thị trường để hoà nhập với sự chuyển mình của nền kinh tế đáp ứng nhu cầu khách hàng đảm bảo về chất lượng sản phẩm, cũng như thời gian, công nghệ in typô đã trở nên lạc hậu, được sự quan tâm giúp đỡ của thành phố và sở văn hoá thông tin Hà Nội công ty đã mạnh dạn thay đổi công nghệ in typô bằng công nghệ in offset tương đối hoàn chỉnh với loạt máy in offset của Nhật, Đức, Liên Xô, các công đoạn từng bước được cơ khí hoá, công việc sản xuất của công ty được duy trì và hàng năm tiếp tục được phát triển. luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước, uy tín của công ty với khách hàng được nâng cao lên năm sau cao hơn năm trước, uy tín của công ty với kh...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top