giang_mafia198

New Member

Download miễn phí Đề tài Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cao su Sao Vàng





PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN II : THỰC TRẠNG VIỆC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 4

I. ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG. 4

1. đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty 4

1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 4

1.2. Phân loại nguyên vật liệu 5

2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 6

2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho 6

2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho 6

II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 8

1. Thủ tục, chứng từ nhập kho vật liệu 8

2. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đang áp dụng tại công ty: 19

III. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 20

1. phương pháp hạch toán hàng tồn kho và phương pháp tính thuế GTGT 20

1.1. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho 20

1.2. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng tại công ty 21

2. Tài khoản và sổ sách sử dụng 21

3. Hạch toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng 23

3.1. Trường hợp mua ngoài chưa thanh toán 23

3.2. Nghiệp vụ mua vật liệu thanh toán bằng tiền mặt 25

3.3. Nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng 26

3.4. Đối với hàng mua đang đi đường 27

3.5. Đối với vật liệu xuất dùng không hết 27

3.6. Trường hợp vật liệu tự sản xuất nhập kho 28

4. hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên vật liệu tại công ty 28

5. hạch toán nguyên vật liệu thừa, thiếu khi kiểm kê 31

II. HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 33

1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty : 33

2. Mối quan hệ giữa hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty: 35

2.1. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 35

2.2. Mối quan hệ giữa hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 36

3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su Sao Vàng: 37

3.1. Xây dựng kế hoạch về nhu cầu sử dụng vốn và huy động vốn: 37

3.2. Nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng và quản lí nguyên vật liệu 37

3.3. Tăng tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động 38

3.4. Áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến công nghệ 39

PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 40

I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁVỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÍ, SỬ DỤNG VÀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG: 40

1. Ưu điểm: 40

2. Hạn chế: 41

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU : 44

1. ý kiến đề xuất đối với công ty cao su Sao Vàng về quản lí, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu : 44

1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty: 44

1.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu: 45

2. ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ kế toán, chế độ quản lí kinh tế tài chính về hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 54

PHẦN IV: KẾT LUẬN 58

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bằng tiền mặt
Khi phát sinh nghiệp vụ mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toán sẽ định khoản như sau:
Nợ TK 152: chi tiết theo nguyên vật liệu nhập mua
Nợ TK 13311: thuế GTGT
Có TK 1111: Tổng tiền thanh toán
Nghiệp vụ này được ghi chép, theo dõi trên nhật kí chứng từ số 1
Biểu số 18
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Nhật kí chứng từ số 1
Tháng 10/ 2003
STT
Ngày
Ghi có TK 111, ghi Nợ TK
Cộng Có TK 111
TK 1522
TK 1523
TK 13311
1
02/10
2.576.760
257.676
2.834.436
9
10/10
1.628.790
162.879
1.791.669
15
18/10
1.265.760
126.576
1.392.336
Tổng
6.786.680
2.686.790
896.768
7.896.856.212
3.3. Nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng
Nghiệp vụ mua hàng thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng phát sinh ít trong quá trình nhập mua nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng. Khi nghiệp vụ này phát sinh, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 152: chi tiết theo nguyên vật liệu nhập mua
Nợ TK 13311: thuế GTGT đầu vào
Có TK 1121: tổng số tiền phải thanh toán
Nghiệp vụ này được ghi chép trên nhật kí chứng từ số 2
Biểu số 19
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Nhật kí chứng từ số 2
Tháng 10/ 2003
STT
Ngày
Ghi có TK 112, ghi Nợ TK
Cộng Có TK 111
TK 1522
TK 1523
TK 13311
16
09/10
3.675.690
367.569
4.043.259
36
17/10
2.515.260
251.526
2.766.786
Tổng
4.967.880
3.150.350
786.766
8.760.768.890
Cuối tháng, kế toán xác định tổng số phát sinh có của TK 112, 111, để ghi sổ cái TK 152
3.4. Đối với hàng mua đang đi đường
Tại công ty cao su Sao Vàng có trường hợp đến cuối kì, hoá đơn đã về mà hàng vẫn chưa về. Khi nhận được hoá đơn có liên quan đến nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu, kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ: “Hàng mua đang đi đường”. Đến cuối kì mà nguyên vật liệu vẫn chưa nhập về kho công ty, kế toán định khoản:
Nợ TK 151: hàng mua đang đi đường
Nợ TK 13311: thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 331: tổng giá tri thanh toán
Nghiệp vụ này được theo dõi trên nhật kí chứng từ số 6
Biểu số 20
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Nhật kí chứng từ số 6
Tháng 10/ 2003
Diễn giải
Số dư đầu kì
Hoá đơn
Phiếu nhập
Ghi có TK 151, Nợ TK
Số dư cuối tháng
SH
NT
SH
NT
1522
Cộng Có TK 151
Tháng 10/2002
56.798.289
Nhập kho
8917
9/9
5791
2/10
28.989.780
28.989.780
Nhập kho
9871
15/9
6871
4/10
15.789.124
15.789.124
Cộng
44.778.904
3.5. Đối với vật liệu xuất dùng không hết
Tại các xí nghiệp sản xuất, vật tư lĩnh trong tháng đến cuối kì dùng không hết thì không nhập lại kho công ty mà giữ lại trong kho của xí nghiệp. Các xí nghiệp cuối tháng sẽ lập “báo cáo vật tư ”gửi về phòng tài chính – kế toán để thông báo tình hình nhập xuất tồn vật liệu trong kì của xí nghiệp mình. Dựa vào báo cáo này, kế toán vật tư sẽ lập “tập hợp chi tiết phiếu nhập” và định khoản:
Nợ TK 152: Chi tiết theo loại nguyên vật liệu
Có TK 621: chi tiết theo đơn vị sử dụng vật liệu
“Tập hợp chi tiết phiếu nhập ” được chi tiết theo sản phẩm sản xuất và theo xí nghiệp. Thực chất của bảng này là xác định giá trị nguyên vật liệu không dùng hết tại các xí nghiệp để trừ khỏi chi phí nguyên vật liệu trong kì.
3.6. Trường hợp vật liệu tự sản xuất nhập kho
ở công ty cao su Sao Vàng, vật liệu tự sản xuất là các bán thành phẩm. Các bán thành phẩm sản xuất ra sẽ được theo dõi trên nhật kí chứng từ số 7.
Khi bán thành phẩm nhập kho, kế toán định khoản:
Nợ TK 1521: chi tiết theo loại bán thành phẩm
Có TK 154: giá trị bán thành phẩm nhập kho
4. hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên vật liệu tại công ty
Trong quá trình quản lí và hạch toán nguyên vật liệu, việc quản lí tốt quá trình xuất dùng vật liệu là rất quan trọng vì đây là khâu cuối cùng trước khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào sản phẩm hoàn thành. Việc quản lí tốt quá trình xuất kho sẽ giúp cho việc theo dõi, hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác, hợp lí.
Tại công ty cao su Sao Vàng, các nghiệp vụ xuất kho không được ghi chép mà đến cuối tháng, kế toán vật liệu dựa trên số liệu về tồn kho đầu kì và nhập mua trong kì để tính giá xuất nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ :
Giá bình quân của 1 đơn vị nguyên vật liệu xuất kho
Giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kì
+
Giá trị thực tế vật liệu nhập trong kì
=
Số lượng vật liệu thực tế tồn đầu kì
+
Số lượng vật liệu thực tế nhập trong kì
Từ đó xác định được giá trị thực tế của vật liệu xuất kho :
Giá nguyên vật liệu xuất kho
=
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho trong kì
X
Giá đơn vị bình quân
Việc tính đơn giá bình quân được thực hiện bởi phần mềm máy vi tính, cuối kì kế toán in ra “Biên bản giá bình quân nguyên vật liệu trong kì” (Biểu số 21)
Khi hạch toán nghiệp vụ xuất kho, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức để xác định đối tượng sử dụng, loại vật liệu xuất kho , mục đích sử dụng. Từ đó, kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621: Chi tiết theo xí nghiệp
Nợ TK 627: Chi tiết theo xí nghiệp sử dụng
Nợ TK 641
Nợ TK 642
Nợ TK 1368
Có TK 152 : chi tiết theo loại vật loại xuất dùng
Kế toán tiến hành phân loại phiếu xuất kho theo các chỉ tiêu trên, sau đó nhập số liệu vào máy để in ra bảng “Tập hợp chi tiết phiếu xuất ”theo từng sản phẩm sản xuất và theo từng đơn vị sản xuất. Bảng này có ý nghĩa như một sổ chi tiết dùng để thống kê toàn bộ phiếu xuất kho.
Kế toán xác định được giá trị vật liệu xuất dùng trong kì theo công thức sau:
Giá trị vật liệu cần phân bổ
=
Giá trị vật liệu xuất dùng không hết kì trước
+
Giá trị vật liệu xuất dùng kì này
-
Giá trị vật liệu xuất dùng không hết kì này
Dựa vào công thức trên, máy vi tính sẽ tính và in ra “bảng phân bổ nguyên vật liệu”( Biểu số 22)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu là căn cứ để ghi bên Có TK 152 theo từng đối tượng trong các Bảng kê số 4 và Nhật kí chứng từ số 7 trên cơ sở đó ghi Sổ cái TK 152
Bảng kê số 4 của của công ty chỉ mở cho TK 627, chi tiết theo đơn vị sản xuất.
Biểu số 23
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Bảng kê số 4
Tháng 10/ 2003
Đơn vị tính : đồng
STT
Ghi Có TK
TK 152
Tổng cộng
Ghi Nợ TK 627
TK 1522
TK 1523
1524
XN 1
198.986.789
7.351.442
XN 2
78.896.780
3.579.897
..
Tổng cộng
249.868.760
871.487.257
Biểu số 24
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Nhật kí chứng từ số 7
Tháng 10/2003
Đơn vị tính: đồng
Ghi Có TK
TK 152
TK 154
Tổng cộng
Ghi Nợ TK
TK 1522
TK 1523
TK 621
15.354.165.336
569.308.735
TK 627
249.868.760
TK 641
5.414.836
TK 642
277.523
1.530.850
Cộng A
15.897.458.147
834.279.987
TK 1521
2.798.547.259
Cộng B
Tổng A+ B
16.882.970.454
902.736.658
Sau đó căn cứ vào nhật kí chứng từ số 1, số 2, số 5 và nhật kí chứng từ số7, kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 152
Biểu số 25
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Sổ cái TK 152
Số dư đầu năm
Nợ

43.777.649.527
Ghi Có TK đối ứng Nợ với TK này
Tháng 9
Tháng 10
Cộng
1. TK 111
28.789.254
2. TK 112
24.145.257
3. TK 331
16.378.798.147
Cộng phát sinh
Nợ
18.198.187.145

32.178.247.259
Số dư cuối kì
Nợ
38.798.245.178
24.818.185.064

5. hạch toán nguyên vật liệu thừa, thiếu khi kiểm kê
Kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng nhằm xác định chất lượng và giá trị của từng loại vật liệu hiện có. Để từ đó phát hiện, xử lí kịp thời các trường hao hụt, mất mát, kém chất lượng.
Định kì theo quý hay đột xuất, công ty cao su Sao Vàng tổ chức kiểm kê và đánh giá lại kho để kiểm tra tình hình tồn kho nguyên vật liệu. Công tác kiểm kê này do phòng tài chính kế toán , phòng kế hoạch vật tư, phong KCSphối hợp tiến hành.
Kết quả kiểm kê đánh giá lại và xác định chênh lệch chờ xử lí được tập hợp vào biểu “ Kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ công cụ ” (Biểu số 26). Đối với nguyên vật liệu thừa hay thiếu khi kiểm kê kế toán định khoản như sau:
+ Đối với nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê:
Nợ TK 1381 : giá trị vật liệu thiếu
Có TK 152: chi tiết theo loại nguyên vật liệu
+ Đối với nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê:
Nợ TK 152: chi tiết theo loại nguyên vật liệu
Có TK 3381: giá trị vật liệu thiếu
Sau đó, căn cứ theo quyết định của giám đốc mà giá trị nguyên vật liệu thiếu được xử lí như sau:
Nợ TK 111, 334: phần giá trị tổ chức , cá nhân phải bồi thường
Nợ TK 632:
Có TK 1381: giá trị nguyên vật liệu thiếu chờ xử lí
Qua biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ công cụ ta thấy: tại công ty cao su Sao Vàng, chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại và giá trị ghi trên sổ là không đáng kể so với giá trị nguyên vật liệu. Hao hụt chủ yếu nằm trong định mức.
6.kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
Việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu được thực hiện vào cuối năm. Số dự phòng được lập là số chênh lệchgiữa giá gốc(giá ghi trên sổ kế toán ) lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của nguyên vật liệu.
Trường hợp khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu phải lập ở cuối kì kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá đã lập ở cuối kì kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được đị...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top