Download miễn phí Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 22





Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ .

- Nhận xét

Tại sao có gió ?

- Giới thiệu, Ghi đề bài

- Gọi HS tiếp nối nhau đoc mục Bạn cần biết trang 76 SGK và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:

- Em thư¬ờng nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 .

- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .

* GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. gió càng lớn càng gây tác hại cho con ng¬ời .

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 19
Khoa học : TẠI SAO CÓ GIÓ
I. Mục tiêu Sau bài học giúp HS biết:
. Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió .
Giải thích được tại sao có gió .
II. Đồ dùng dạy học :
*Về giáo viên: Đồ dùng thí nghiệm : hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương ( nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả ) .
*Về học sinh: HS chuẩn bị chong chóng
III. Hoạt động dạy học
Nội dung - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : ( 4’)
2. Bài mới :
HĐ1 : Chơi chong chóng (7 - 8’)
HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió (8-10’)
HĐ3 :Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (8 -10’)
3: Củng cố và dặn dò (2’)
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 36.
+ Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào?
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
Hỏi : + Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió em cảm giác thế nào?
+ Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên?
- Gió thổi làm lá cây lay động, diều bay lên , nhng tại sao có gió? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời đợc câu hỏi đó.
- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng.
- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không.
- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng tổ có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
+ Làm thế nào để chong chóng quay ?
- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng gió, GV tổ chức cho HS chạy để chong chóng quay nhanh.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung sau:
+ Theo em, tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh?
+ Nếu trời không có gió,làm thế nào để chong chóng quay nhanh?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
* Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí ...
+ Yêu cầu hs quan sát hình 6, 7, SGK và trả lời các câu hỏi :
- Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày ?
- Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình ?
Cho hs thảo luận theo nhóm bàn rồi trả lời câu hỏi.
* Kết luận : Trong tự nhiên, dới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất không nóng...
* Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trong SGK và su tầm tranh ảnh về tác hại do bão gây ra.
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi :
- Học sinh trả lời .
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn .
- Thực hiện theo yêu cầu .
- Lắng nghe .
- Thực hiện theo yêu cầu. Nhóm trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời .
- Nhóm trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất .
+ HS trả lời
+ Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy .
+ Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh ,quay chậm khi gió thổi yếu .
- Lắng nghe .
- HS trả lời, nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại ghi nhớ.
Khoa học : GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO
I- Mục tiêu : Sau bài học giúp HS biết:
Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra.
Biết được một số cách phòng chống bão.
II. Đồ dùng dạy học:
*Về giáo viên: SGK
* Bảng phụ, bảng con ghi: Cấp 2: gió nhẹ, Cấp 5: gió khá mạnh, Cấp 7: gió to, Cấp 9: gió dữ và các thông tin về 4 cấp gió trên nh SGK .
*Về học sinh: HS su tầm tranh 9 ( ảnh ) thiệt hại do dông , bảo gây ra .
* VBT
III- Hoạt động dạy học
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (2 phút)
2. Bài mới :
HĐ1 :Một số cấp độ của gió.
HĐ2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.
HĐ3: Kết thúc:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ .
- Nhận xét
Tại sao có gió ?
- Giới thiệu, Ghi đề bài
- Gọi HS tiếp nối nhau đoc mục Bạn cần biết trang 76 SGK và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
- Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 .
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
* GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. gió càng lớn càng gây tác hại cho con ngời .
- Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ?
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm .
Yêu cầu : đọc mục Bạn cần biết trang 77 , SGK sử dụng tranh ( ảnh ) đã su tầm để nói về :
+ Tác hại do bão gây ra .
+ Một số cách phòng chống bão mà em biết .
- GV đi hớng dẫn ,giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn .
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS.
* Kết luận: Các hiện tợng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn thiệt hại về ngời và của càng nhiều. Bão thờng làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị h hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay ngời, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây thiệt hại cho máy bay, tàu thuyền nh ở một số tranh ảnh các em đã su tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão ...
GV: Nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại ngời và của?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
- Nhận xét câu trả lời và tuyên dơng HS hiểu bài tại lớp.
- Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ; học thuộc mục bạn cần biết và hoàn thành tiết điều tra sau.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2HS tiếp nối nhau
đọc.
HS trả lời theo nhóm - Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
a) Cấp 5: Gió khá mạnh.
b) Cấp 9: Gió dữ
c) Cấp 0: Không có gió
d) Cấp 2: Gió nhẹ
đ) Cấp 7: Gió to
e) Cấp 12: Bão lớn
Lắng nghe, nhắc lại.
- 4HS ngồi 2 bàn trên dới quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành ở vở bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại.
Cá nhân, lớp.
TUẦN 20
Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:
- Phân biệt không khí sạch( trong lành) và không khí bẩn( không khí bị ô nhiễm).
- Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : Khói,khí độc,các loại bụi,vi khuẩn,...
- HS biết bảo vệ và có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 78,79 SGK.
-Sưu tầm các nình vẽ,tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch,bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
(3 – 5’)
2. Bài mới
(25 - 30’)
HĐ1: (7-10’)
Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
HĐ2 :(8-10’)
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
HĐ3: (8-10’)
Tác hại của không khí bị ô nhiễm:
3. Củng cố - Dặn dò:
(3-5’)
+ Nói về tác động của gió ở các vật khi gió thổi qua?
+ Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết?
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS.
- Nêu nhận xét về không khí ở địa phư ơng em?
+ Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở điạ phương em ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top