tieu_lienvnn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Hà Nội





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MỘT DOANH NGHIỆP. 3

1. Các khái niệm cơ bản. 3

1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực. 3

1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức. 4

2. Các nhân tố tác động tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 5

2.1. Mục tiêu và chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 5

2.2. Quan điểm và chính sách của doanh nghiệp về công tác đào tạo và phát triển. 6

2.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ công nghệ và cơ sở vật chất của doanh nghiệp. 7

2.4. Đặc điểm nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp. 8

2.5. Nguồn kinh phí phục vụ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 9

2.6. Môi trường pháp lý và văn hóa của doanh nghiệp. 9

2.7. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 10

3. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 12

3.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 13

3.2. Xác định mục tiêu đào tạo. 15

3.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo. 15

3.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo. 16

3.5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 20

3.6. Dự tính kinh phí đào tạo. 21

3.7. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. 21

4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 22

4.1. Mục đích của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 22

4.2. Vai trò và ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 23

4.3. Sự cần thiết của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 24

CHƯƠNG II: 25

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI. 25

I. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI. 25

1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 25

1.1. Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 25

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội. 27

1.3. Các loại sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 29

2. Một số đặc điểm cơ bản của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 31

2.1. Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng ngoại thương Hà Nội. 31

2.1.1. Chức năng của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 31

2.1.2. Nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội. 31

2.2. Đối thủ cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 32

2.3. Đặc điểm nguồn nhân lực tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 33

2.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 36

2.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban. 38

2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội. 47

2.5.1.Hoạt động huy động vốn. 47

2.5.2. Hoạt động tín dụng. 48

2.5.3. Thanh toán XNK và bảo lãnh. 49

2.5.4. Hoạt động thẻ và dịch vụ ngân hàng: 49

2.5.5. Kinh doanh Ngoại tệ. 49

2.5.6. Ngân quỹ. 49

2.5.7. Kế toán. 50

2.5.8. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội qua 3 năm (2005 – 2007). (Đơn vị: VNĐ). 50

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI. 51

1. Quy mô đào tạo của Ngân hàng qua các năm. 51

2. Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán bộ được cử đi đào tạo. 53

2.1. Quyền lợi của cán bộ được cử đi đào tạo 53

2.2. Nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ được cử đi đào tạo. 57

3. Quy trình thực hiện công tác đào tạo tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 58

3.1. Định hướng về chiến lược kinh doanh và các kế hoạch kinh doanh hàng năm, ngắn hạn dài hạn đã được phê duyệt. 60

3.2. Xác định nhu cầu đào tạo 60

3.3. Phòng nhân sự có trách nhiệm lập các kế hoạch về đào tạo. 65

3.4. Lãnh đạo phê duyệt kế hoạch đào tạo của bộ phận nhân sự. 67

3.5. Thực hiện công tác đào tạo. 67

3.6. Đánh giá và báo cáo kết quả đào tạo và bồi dưỡng. 68

3.7. Sắp xếp cán bộ sau đào tạo và bồi dưỡng. 69

3.8. Sử dụng tài liệu chuyên môn của các lớp đào tạo, bồi dưỡng. 70

CHƯƠNG III: 72

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 72

I. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI. 72

1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội trong thời gian tới. 72

1.1. Mục tiêu phát triển. 72

1.2. Định hướng phát triển tới năm 2010. 73

1.3. Kế hoạch kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội trong năm 2008: 73

2. Mục tiêu và phương hướng đào tạo và phát triển tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 74

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI. 75

1. Xác định rõ mục tiêu đào tạo. 76

2. Cần xác định rõ nhu cầu đào tạo. 78

3. Lựa chọn chính xác đối tượng đào tạo. 79

4. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 81

5. Đa dạng hóa các phương pháp đào tạo. 83

6. Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo. 83

7. Hoàn thiện việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển trong Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 85

8. Các biện pháp khác nhằm nâng cao công tác đào tạo và phát triển tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội. 86

KẾT LUẬN 87

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


yên môn
1.1
Tiến sĩ
1
1.2
Thạc sĩ
4
8
1.3
Đại học
86
174
1.4
Cao đẳng
3
4
1.5
Trung cấp
1
2
1.6
Chưa qua đào tạo
9
2.
Trình độ chính trị
2.1
Cử nhân
2.2
Cao cấp
1
6
2.3
Trung cấp
80
77
2.4
Sơ cấp
14
4
3.
Trình độ ngoại ngữ.
3.1
Cử nhân
Tiếng Anh
10
23
Ngoại ngữ khác
1
3
3.2
Bằng C và tương đương
Tiếng Anh
76
152
Ngoại ngữ khác
1
1
3.3
Bằng B và tương đương
Tiếng Anh
3
4
Ngoại ngữ khác
IV.
Tuổi đời
1.
Dưới 25 tuổi
15
62
2.
Từ 26 đến 30 tuổi
51
87
3.
Từ 31 tuổi đến 35 tuổi
14
20
4.
Từ 36 tuổi đến 40 tuổi
13
4
5.
Từ 41 tuổi đến 45 tuổi
3
2
6.
Từ 46 tuổi đến 50 tuổi
7
7
7.
Từ 51 tuổi đến 55 tuổi
1
5
8.
Từ 56 tuổi đến 60 tuổi
1
9.
Trên 60 tuổi
0
10.
Độ tuổi bình quân
31.5
29.4
Tuổi bình quân chung : 30.2
Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
Tổng số lao động trong toàn chi nhánh là 292 người trong đó lao động có trình độ đại học chiếm chủ yếu, lên tới 273 người (chiếm 93.5%), trên đại học có 13 người chứng tỏ đội ngũ nhân lực trong chi nhánh có chất lượng rất cao, điều này đã tạo ra thế mạnh cho Ngân hàng trong việc phát huy sức cạnh tranh trên thị trường ngân hàng trong nước, một phần giúp Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nâng cao được vị trí và vị thế của mình. Mặt khác với lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, giúp cho Chi nhánh phát huy được năng lực kinh doanh của mình, luôn luôn đạt được sự thành công trong mọi lĩnh vực của hoạt động Ngân hàng.
Lao động có trình độ trung cấp và chưa qua đào tạo chiếm một số lượng nhỏ, chỉ chiếm 12 người, hầu hết họ là những nhân viên bảo vệ, lễ tân và tạp vụ, không tham gia vào công việc chuyên môn tại Ngân hàng, do đó hoàn toàn không ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Với đội ngũ nhân lực có chất lượng cao như trên chứng tỏ công tác tuyển dụng tại Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội thực hiện một cách nghiêm túc, đã tuyển được đúng người đúng việc, thực hiện đúng chuyên môn, điều này đã có tác dụng to lớn tới hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh, đó là không phải bỏ chi phí ra để thực hiện việc đào tạo lại cho nhân viên trái chuyên ngành.
Trình độ ngoại ngữ của nhân viên trong toàn chi nhánh tương đối cao, cụ thể là nhân viên có trình độ cử nhân Tiếng Anh có 33 người, nhân viên có trình độ C Tiếng Anh cũng chiếm một lượng lớn, lên tới 228 người, điều này giúp cho Ngân hàng tiếp cận nhanh hơn với trình độ công nghệ ngân hàng hiện đại trên thế giới.
Với một đội ngũ lao động trẻ (độ tuổi trung bình là 30.2 tuổi), đã tạo ra một lợi thế rất lớn cho Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong việc phát huy được sự năng động của đội ngũ nhân viên trẻ và trong việc tiếp thu nhanh nhạy các công nghệ mới.
Nhìn chung thì Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội có một đội ngũ lao động có chất lượng tương đối cao, điều này đã phát huy ngày càng mạnh mẽ năng lực cạnh tranh của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
2.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội.
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.
Ban Giám Đốc
Giám đốc: Nguyễn Xuân Luật
PGĐ
Trịnh Thị Đức
P.Quan hệ khách hàng
P.Ngân quỹ
P.Hành chính-Nhân sự
P.Kiểm tra Nội bộ
PGD số 2 Trần Bình Trọng
P. Tổng hợp
P.Kế toán tài chính
P.Dịch Vụ khách hàng
P.Quản lý nợ
P.Thanh toán xuất nhập khẩu
P.Quản lý rủi ro
P.Tin học
HĐ.Miễn giảm lãi
Hội đồng thi đua
Hội đồng Lương
Các hội đồng
Phòng giao dịch
P.Thanh toán thẻ
P.Tín dụng thể nhân
PGĐ
Nguyễn Kim Liên
HĐ.Xử lý rủi ro
PGD số 1 Hàng Bài
HĐ.Tín dụng
PGD số 3 Hàng Đồng
PGD số 5 Linh Đàm
PGD số 6
PGD số 7
PGD số 8 Yết Kiêu
PGD số 4 Hoàng Cầu
Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
Cơ cấu trực tuyến chức năng đã đem lại cho Ngân hàng một sự điều hành và quản lý chặt chẽ được nguồn nhân lực trong nội bộ Ngân hàng, đã tạo được một sự thống nhất từ trên xuống.
2.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
Phòng quan hệ khách hàng.
Thu thập các thông tin liên quan đến hoạt động kinh tế đặc biệt trong các lĩnh vực tài chính ngân hàng nhất là hoạt động của các ngân hàng thương mại nhằm xác định vị trí, vị thế và thị phần của Ngân hàng Ngoại thương trên thương trường. Nắm bắt và tìm khách hàng trên cơ sở đó tham mưu và tư vấn cho ban lãnh đạo về chủ trương mở rộng quan hệ với hệ thống khách hàng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương theo đúng luật pháp và điều lệ của chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội trong từng giai đoạn.
Nghiên cứu cụ thể các hoạt động của các ngân hàng khác để tìm hiểu tâm lý và thị hiếu của khách hàng, khảo sát thực tế tại các địa bàn khác nhau để xây dựng cơ chế chính sách khách hàng phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội theo từng giai đoạn phát triển kinh tế và chính sách tiền tệ của nước ta. Thực hiện việc đôn đốc, tổng hợp tình hình thực hiện công tác khách hàng trong hệ thống Ngân hàng. Tham mưu cho ban lãnh đạo công tác tuyên truyền, quảng cáo của Ngân hàng Ngoại thương.
Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ do Giám đốc giao.
Phòng tín dụng tổng hợp.
Tham mưu, giúp ban giám đốc xây dựng các biện pháp để thực hiện chính sách, chủ trương của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và tiền tệ, tín dụng Ngân hàng...
Nghiên cứu phân tích kinh tế địa phương, giúp ban giám đốc tham gia xây dựng chương trình kế hoạch kinh tế xã hội của thành phố và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
Dự thảo các báo cáo sơ kết tổng kết quý, 6 tháng và năm của chi nhánh để báo ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội và giúp giám đốc xây dựng chương trình công tác quý, 6 tháng và năm của chi nhánh. Giúp ban giám đốc về pháp chế của chi nhánh và thực hiện nghiệp vụ về hoạt động thông tin tín dụng.
Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay, theo giõi hợp đồng tín dụng và tính lãi theo định kì.
Thẩm định và xem xét về bảo lãnh đối với những dự án có mức kí quỹ dưới 100%, chịu trách nhiệm theo giõi, quản lý, thu hồi vốn sau đó chuyển cho các phòng nghiệp vụ liên quan để phát hành thư, bảo lãnh trong và ngoài nước. Điều hòa vốn ngoại tệ và VND. Phối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý, năm. Công bố và lưu giữ tỷ giá mua bán ngoại tệ hàng ngày, lưu trữ và thông báo tỷ giá thống kê tháng, lãi suất huy động và cho vay VNĐ và ngoại tệ. Kinh doanh ngoại tệ và thực hiện nghiệp vụ bán ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
Phòng thanh toán xuất nhập khẩu.
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của khách hàng bao gồm L/C và nhờ thu kèm chứng từ.
Phát hành thư, bảo lãnh đối với nước ngoài kể cả việc mở và thanh toán L/C trả chậm với mức kí quỹ 100% và các hồ sơ bảo lãnh của phòng Tín dụng Tổng hợp thẩm định chuyển đến. Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài của khách hàng
Phòng Hành chính – Nhân sự.
Công tác ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F [Free] Hoàn thiện công tác đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
E [Free] Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây d Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Tình hình và kết quả công tác quan hệ quốc tế của ngành giáo dục và đào tạo trong 10 năm đổi Luận văn Kinh tế 0
Y [Free] Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV than Dương Hu Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Báo cáo thực tập tại Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển thuộc Viện chi Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đào Tạo Phát Tr Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân l Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Giải pháp đào tạo lực lượng thuyền viên đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty cổ phần hàng h Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực ở công ty cổ phần Giải pháp và dịch vụ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top