vanipea

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài ..................................................................................................9
2. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài .....................................................10
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................11
4.Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................11
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................11
6. Những đóng góp khoa học của đề tài luận văn...............................................13
7. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu..................................................13
7.1. Các quan điểm nghiên cứu ............................................................................13
7.1.1. Quan điểm tổng hợp hệ thống ....................................................................13
7.1.2. Quan điểm hệ thốnglãnh thổ.......................................................................13
7.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh .......................................................................14
7.1.4. Quan điểmsinh thái phát triển bền vững ....................................................14
7.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................14
7.2.1. Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu....................................................14
7.2.2. Phương pháp thực địa .................................................................................14
7.2.3. Phương pháp phân tích hệ thống tổng hợp ................................................15
7.2.4. Phương pháp so sánh...................................................................................15
7.2.5. Phương pháp chuyên gia .............................................................................15
8. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................15
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
1.1. Một số khái niệm ............................................................................................17
1.1.1.Khái niệm về du lịch......................................................................................17
1.1.2.Tài nguyên du lịch.........................................................................................18
1.1.3.Loại hình du lịch ...........................................................................................18
1.1.4.Phân loại loại hình du lịch ...........................................................................19
1.1.5.Môi trường du lịch ........................................................................................21
1.1.6.Phát triển bền vữngvà phát triển du lịch bền vững.....................................22
1.2. Các điều kiện phát triển du lịch....................................................................26
1.3. Các tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch ......................................................30
1.4. Phát triển du lịch tại khu Ramsar ở một số nƣớc và Việt Nam.................32
1.4.1. Khu Ramsar Kakadu (Australia).................................................................32
1.4.2. Khu Ramsar Krabi River Estuary (Thái Lan) ............................................35
1.4.3. Khu Ramsar Xuân Thủy (Tỉnh Nam Định)................................................38
1.4.4. Khu Ramsar Tràm Chim (Tỉnh Đồng Tháp)..............................................44
Tiểu kết chƣơng 1..................................................................................................49

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU RAMSAR
MŨI CÀ MAU
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu..................................................................51
2.1.1. Vị trí địa lý ....................................................................................................51
2.1.2. Lịch sử hình thành.......................................................................................51
2.2.Các điều kiện phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau .................52
2.2.1.Điều kiện về tự nhiên ....................................................................................52
2.2.2. Các điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................63
2.2.3. Điều kiện về cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật du lịch................................66
2.2.4. Điều kiện về đường lối, chính sách đầu tư phát triển................................71
2.2.5. Điều kiện về vốn đầu tư ...............................................................................72
2.3. Thực trạng phát triển du lịch tại khu Ramsar Mũi Cà Mau.....................73
2.3.1. Phát triển các điểm du lịch ..........................................................................73
2.3.2. Phát triển các tuyến du lịch .........................................................................76
2.3.3.Phát triển một số loại hình du lịch...............................................................79
2.3.4.Sử dụng lao động trong du lịch....................................................................80
2.3.5.Phát triển lãnh thổ du lịch............................................................................81
2.4.Khách du lịch...................................................................................................82
2.5.Doanh thu du lịch............................................................................................84
2.6. Vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trƣờng và phát triển bền vững .................84
2.7. Đánh giá chung tiềm tăng và thực trạng phát triển du lịch tại Khu Ramsar
Mũi Cà Mau...........................................................................................................86
2.8.Những vấn đề đặt ra với việc phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà
Mau.........................................................................................................................95
Tiểu kết chƣơng 2..................................................................................................97
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI
KHU RAMSAR MŨI CÀ MAU
3.1. Những căn cứ để xây dựng định hƣớng .......................................................98
3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch quốc gia........................................................98
3.1.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh...........................................98
3.1.3. Chiến lược phát triển du lịch của tỉnh Cà Mau, huyện Ngọc Hiển và huyện
Năm Căn...............................................................................................................100
3.1.4. Nhu cầu ......................................................................................................102
3.1.5. Thực trạng phát triển du lịch tại Khu Ramsar Mũi Cà Mau...................103
3.2. Định hƣớng phát triển .................................................................................104
3.2.1. Phát triển theo lãnh thổ .............................................................................104
3.2.2. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch..................................................................105
3.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch ...................................106

3.2.4. Nâng cao trình độ, chất lượng và chuyên môn hóa nguồn nhân lực .....108
3.2.5. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ...............................................109
3.2.6. Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch .......................................................111
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch tại khu Ramsar Mũi Cà Mau..........111
3.3.1. Hoàn thiện quy hoạch phát triển...............................................................111
3.3.2. Phát triển loại hình du lịch ưu thế tại Khu Ramsar.................................113
3.3.3. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.........................................113
3.3.4. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch.115
3.3.5. Hoàn thiện chính sách, biện pháp tuyên truyền giáo dục về vấn đề bảo vệ
tài nguyên môi trường..........................................................................................118
3.3.6. Kêu gọi vốn đầu tư trong và ngoài nước...................................................120
3.3.7. Tăng cường quản lý, xúc tiến, quảng bá du lịch cho Khu Ramsar.........120
3.4. Kiến nghị .......................................................................................................122
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................124
KẾT LUẬN ..........................................................................................................125
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................126
PHỤ LỤC.............................................................................................................129
 Tài nguyên sinh vật biểnvà đất ngập nước ven biển
Vùng biển ven bờ thuộc Khu Ramsar Mũi Cà Mau là khu vực có tính đa
dạng cao về phương diện hệ sinh thái. Bên cạnh quần cư rừng ngập mặn có diện
tích lớn nhất ở Việt Nam, vùng này còn được đặc trưng bởi các quần cư cửa sông,
vùng triều và vùng dưới triều nước nông lân cận với những tính chất đặc thù.
Hai con sông lớn là sông Bẩy Háp và sông Cửa Lớn có ảnh hưởng quan
trọng đến vùng biển ven bờ phía Tây Mũi Cà Mau. Chúng thuộc vào kiểu cửa sông
châu thổ ven bờ. Trao đổi giữa đất liền và biển ở vùng này còn được chi phối bởi
các sông, rạch như sông Rạch Tàu, rạch Trương Phi, Rạch Mũi, Rạch Bàu Nhỏ,
Rạch Vàm, Kênh Hai Thiện, Kênh 5 và các kênh rạch nhỏ khác. Hệ thống sông,
kênh và rạch chằng chịt này tạo nên một môi trường cung cấp vật chất cho biển.
Tuy mức chênh triều ở vùng biển ven bờ Cà Mau không cao, địa hình thoải
và lượng trầm tích lắng đọng lớn đã hình thành các bãi triều rộng lớn mà hình ảnh
thường thấy là các bãi bồi nhô ra hoàn toàn khi triều thấp. Quần cư vùng triều ở
vùng biển ven bờ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau thuộc vào hai loại chính: bãi triều
bùn ưu thế ở khu vực phía Tây Mũi Cà Mau còn bãi triều cát ở phía Đông.
Về phương diện sinh thái, bãi triều bùn tích lũy nhiều chất hữu cơ, tạo nên
tiềm năng thức ăn lớn cho sinh vật. Sinh vật ở bãi triều bùn chủ yếu thuộc nhóm
sống trong đáy với các ống, hang thông lên bề mặt. Nhờ giàu chất hữu cơ và năng
suất sinh học cao thông qua vai trò của vi khuẩn và thực vật, sinh vật ở vùng triều
bùn có độ phong phú cao. Kiểu dinh dưỡng ưu thế trong môi trường này là ăn chất
lắng đọng và chất lơ lửng. Nhóm ăn chất lắng đọng gồm một số giun nhiều tơ, thân
mềm hai mảnh vỏ, còn nhóm ăn chất lơ lửng là các loài sò, giáp xác, giun nhiều tơ.
Động vật ăn thịt chủ yếu là cá hoạt động khi triều lên và chim hoạt động khi triều
thấp.
Nhiều vùng bãi triều cát ở phía Đông Cà Mau không được che chắn và chịu
tác động của sóng biển. Sóng gây ra sự di chuyển bãi, làm nền đáy không ổn định.
Sinh vật có hai con đường để thích nghi, chúng có thể vùi vào cát ở độ sâu lớn hơn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top