melody_a4

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả đất đồi dốc của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ





Cây sắn là cây trồng chủ yếu trên đất đồi của huyện trong những năm trước đây khi sản xuất lương thực còn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu cho nhân dân trong vùng, cây sắn đã góp phần cung cấp lương thực tại chỗ, giải quyết được cái đói cho nhân dân. Từ khi sản xuất lương thực đã đáp ứng được nhu cầu của con người thì diện tích cây sắn giảm xuống và dần đi vào ổn định, các giống sắn cho năng suất cao dần được đưa vào trồng làm tăng sản lượng sắn phục vụ cho chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Cây sắn có mức độ đầu tư thâm canh ít,có thời gian sinh trưởng tương đối dài (9-10 tháng) kể từ khi trồng mới đến khi cho thu hoạch, là cây có khả năng chịu hạn tốt và thích ứng được trên nhiều loại đất ở nhiều mức đầu tư khác nhau. Thời gian sau thu hoạch đến khi trồng mới đất thường để trống, chưa được sử dụng vào các mục đích khác.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


09 ha bao gồm 17,77 ha đất rừng tự nhiên và 751,32 ha đất rừng sản xuất. Đất lâm nghiệp tương đối tập trung được phân bố chủ yếu ở ba xã xung quanh khu vực di tích lịch sử Đền Hùng (xã Hy Cương, Tiên Kiên và Thanh Đình) hiện nay khu di tích lịch sử Đền Hùng đã được nhà nước công nhận là rừng quốc gia nên việc sử dụng đất nông nghiệp của huyện gắn liền với quy hoạch phát triển bền vững, mở rộng diện tích đất rừng tự nhiên bảo tồn các loài động thực vật.
Đất chuyên dùng và đất ở năm 2002 có tổng diện tích 1165,93 ha chiếm 25,12% tổng diện tích đất đồi của huyện. Đất chuyên dùng được sử dụng chủ yếu trong các khu dân cư như đường giao thông nhà máy Suppe và hoá chất lâm thao, trường cao đẳng hoá chất...
Hiện nay còn 195 ha đất đồi chưa được sử dụng có độ dốc từ 200, trong đó có 148,5 ha có khả năng sử dụng trồng cây lâm nghiệp. Nhìn chung, đây là khu vực tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng, có vị trí tương đối thuận tịên cho việc phát triển nông lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm rất da dạng và phong phú. Vì vậy, việc phát triển kinh tế xã hội của huyện phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội 6 xã miền núi.
4.1.2. Tình hình khai thác và sử dụng đất đồi của huyện
Khai thác và sử dụng đất đai hợp lí, có hiệu quả phản ánh trình độ quản lí và sản xuất của con người. Vấn đề khai thác tiềm năng đất đồi trên địa bàn huyện cần được quan tâm ở cả hai lĩnh mặt chiều rộng và chiều sâu góp phần vào việc sử dụng nguồn tài nguyên vốn đã khan hiếm này ngày càng có hiệu quả hơn. Với diện tích 2511,73 ha đất nông nghiệp phân bố rải rác ở khu vực miền núi của huỵen và đực trồng nhiều loại cây trồng khác nhau. Có 1976 ha đất trồng cây hàng năm ;1618 ha đất sử dụng cho mục đích trồng cây sắn, lạc, khoai lang
Biểu 4: Hiện trạng khai thác và sử dụng đất đồi
của huyện Lâm Thao (năm 2002)
Loại đất
Thực hiện(2002)
Quy hoạch (2005)
So với quy hoạch
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
Số lượng (ha)
Cơ cấu (%)
- Tăng
+ Giảm
Cơ cấu
(%)
-Tổng diện tích Đ Đ
4642,25
100,00
4642,25
100,00
A- Đ Đ đã sử dụng
4446,75
95,79
4467,25
96,23
-20,50
-0,44
I-Đất nông nghiệp
2511,73
54,10
2479,25
53,40
-32,48
-0,70
1-Đất cây hàng năm
1976,20
42,57
1895,50
40,84
+80,45
+1,73
- Sắn +Lạc+K lang
1618,00
34,85
1560,00
33,60
+58,00
+1,25
- Đất trồng dứa
36,13
0,78
120,50
2,59
-84,73
-1,82
- Đất trồng mía
38,12
0,82
45,00
0,97
-6,88
-,015
- Cây hàng năm khác
283,50
6,10
170,25
3,65
+113,25
+2,44
2-Đất cây lâu năm
10,23
0,22
65,50
1,41
-55,27
-1,19
- Cây chè
7,23
0,16
50,50
1,08
-43,27
-0,93
- Cây tre lấy măng
3,00
0,06
15,00
0,32
-12,00
-0,26
3-Đất vườn tạp
525,30
11,31
508,05
10,94
+17,30
+0,37
- Cây vải +nhãn +xoài
182,50
3,93
195,50
4,21
-13,00
-0,28
- Cây bưởi
29,80
0,64
55,50
1,20
-25,70
-0,55
- Các loại cây khác
313,00
6,74
257,00
5,53
+56,00
+1,21
II-Đất lâm nghiệp
769,09
16,57
762,90
16,43
+6,19
+0,13
-Đất rừng tự nhiên
17,77
0,38
17,77
0,38
-Đất rừng sản xuất
751,32
16,18
745,13
16,05
+6,19
+0,13
+Cây NLG đặc dụng
475,85
10,25
424,63
9,15
+51,22
+1,10
+Rừng hỗn hợp
275,50
5,93
320,50
6,90
-45,00
-0,93
III-Đất chuyên dùng
914,75
19,70
959,75
20,67
-45,00
-0,93
IV-Đất ở
251,18
4,63
265,35
5,72
-14,17
-1,09
B-Đ Đ chưa sử dụng
195,5
4,21
175
3,77
+20,50
+0,44
Nguồn số liệu: Phòng nông nghiệp
Có 3,16 ha đất trồng cây dứa; 38,12 ha đất trồng mía và 283,5 ha đất trồng một số loại cây hàng năm khác có hiệu quả kinh tế không cao; có 10,23 ha đất trồng cây lâu năm, trong đó 7,23 ha là đất cây chè đang cho thu hoạch và 3 ha đất trồng cây tre lấy măng (cây măng Bát Độ) bắt đầu cho thu hoạch; Đất vườn tạp phân bố trong khu dân cư với diện tích khá lớn 525,3 ha (chiếm11,31% tổng diện tích đất đồi). Nhìn chung các nhóm cây trồng trên đất vườn tạp đều có hiệu quả kinh tế không cao, cây trồng chủ yếu là cây bưởi, nhãn, xoài, hồng... phục vụ chủ yếu cho gia đình và nhu cầu trong địa phương, chưa có quy mô mở rộng để sản xuất kinh doanh. Hiện nay tòan huyện có 751,32 ha đất rừng sản xuất, tập trung chủ yếu ở các xã xung quanh khu vực Đền Hùng được sử dụng cho mục đích trồng cây nguyên liệu giấy (như : cây keo, bạch đàn, cây lấy gỗ...) phục vụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng và công ty giấy Lửa Việt của tỉnh Phú Thọ. Như vậy, so với quy hoạch và sử dụng đất đồi của huyện vào năm 2005 tổng diện tích dất được sử dụng tăng 20,5 ha so với năm 2002. Trong đó đất nông nghiệp giảm xuống còn 2479,25 ha chiếm 53,4% tổng diện tích đất đai, giảm 32,48 ha (có 44,67 ha đất nông nghiệp được chuyển sang sử dụng vào đất chuyyen dùng và đất ở và có 12,19 ha đất lâm nghiệp được chuyển sang sử dụng cho mục đích nông nghiệp); Đất chưa sử dụng đến năm 2005 chỉ còn 175 ha có 20,5 ha đất chưa sử dụng được khai thác chuyển vào đất lâm nghiệp.Trong khi đó đất lâm nghiệp vào năm 2005 giảm xuống chỉ còn 762,9 ha chiếm 16,43% tổng diện tích đất đai (có 26,69 ha đất lâm nghiệp chuyển sang đát nông nghiệp và đất chuyên dùng). Thực tế đất lâm nghiệp năm 2005 giảm 7,19 ha.
Qua biểu 4 chúng ta nhận thấy rằng: Sự biến động đất đồi của huyện đang từng bước chuyển đổi theo đúng quy hoạch sử dụng đất và có xu hướng phù hợp với quá trình đô thị hoá các khu vực nông thôn và hình thành khu kinh tế trọng điểm của huyện, đặc biệt ở khu vực 6 xã miền núi. Song song với quá trình này dân cư trong khu vực sẽ dần gia tăng, các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ, sản xuất cung tăng lên theo. Vì vậy, vấn đề sử dụng hợp lý và có hiệu quả đất đồi trong những năm tới của huyện là rất cần thiết, tạo cân bằng trong sự phân công lao động xã hội của khu vực.
4.1.3. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng /1 ha đất đồi của huyện Lâm Thao
4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng ngắn ngày
Qua điều tra thực tế chúng tui nhận thấy rằng: Cây ngắn ngày được trồng chủ yếu trên đất đồi dốc của huyện là cây sắn, lạc, khoai lang, đậu đỗ và một số loại cây lương thực khác.
* Hiệu quả kinh tế của cây sắn:
Cây sắn là cây trồng chủ yếu trên đất đồi của huyện trong những năm trước đây khi sản xuất lương thực còn chưa đủ đáp ứng cho nhu cầu cho nhân dân trong vùng, cây sắn đã góp phần cung cấp lương thực tại chỗ, giải quyết được cái đói cho nhân dân. Từ khi sản xuất lương thực đã đáp ứng được nhu cầu của con người thì diện tích cây sắn giảm xuống và dần đi vào ổn định, các giống sắn cho năng suất cao dần được đưa vào trồng làm tăng sản lượng sắn phục vụ cho chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Cây sắn có mức độ đầu tư thâm canh ít,có thời gian sinh trưởng tương đối dài (9-10 tháng) kể từ khi trồng mới đến khi cho thu hoạch, là cây có khả năng chịu hạn tốt và thích ứng được trên nhiều loại đất ở nhiều mức đầu tư khác nhau. Thời gian sau thu hoạch đến khi trồng mới đất thường để trống, chưa được sử dụng vào các mục đích khác.
Biểu 5: Hiệu quả kinh tế của cây sắn/ 1ha đất
đồi dốc của huyện Lâm Thao (năm 2002)
Chỉ tiêu
ĐVT
Đơn giá
CÂY SĂN
Mức T.T
Mức T.B
SS
1000
SL
TT
SL
TT
TT
I-Chi phí sản xuất(TC)
1000
7.408
6.857
551
1.Chi p...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top