be.always

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng thu nhập, tiết kiệm chi phí, nâng cao kết quả kinh doanh tại ngân hàng kĩ thương Việt Nam





Lời mở đầu

Chương I: Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường và cơ chế tài chính của NHTM.

I.Các hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường

1. Khái niệm và đặc trưng của NHTM

2. Chức năng và vai trò của NHTM

3. Một số nghiệp vụ cơ bản của NHTM

3.1. Nghiệp vụ tài sản Nợ

3.1.1. Vốn tự có

3.1.2. Vốn huy động

3.1.3. Vốn đi vay

3.2. Nghiệp vụ tài sản có

3.2.1. Nghiệp vũ ngân quỹ

3.2.2. Nghiệp vụ tín dụng

3.2.3. Nghiệp vụ đầu tư tài chính

3.2.4. Các nghiệp vụ kinh doanh khác

II. Cơ chế tài chính của NHTM

1. Cơ chế tài chính của NHTM

2. Các khoản thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NHTM

2.1. Các khoản thu nhập của NHTM

2.2. Các khoản chi phí của NHTM

2.3. Kết quả kinh doanh của NHTM

Chương II: Thực trạng thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của HSC

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


toán doanh thu – chi phí và kết quả kinh doanh của NHTM ngoài các tài khoản trên còn sử dụng một số tài khoản liên quan :
Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự thu.
Tài khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.
Tài khoản dự phòng phải thu khó đòi.
Tài khoản thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Tài khoản chi phí chờ phân bổ,
V.v…..
Chương II
Tình hình thu nhập – chi phí và kết quả kinh doanh của Techcombank
I. Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam:
1.Hoàn cảnh ra đời
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - tên giao dịch quốc tế là : Vietnam Tchnolgical and Commercial Joint stock Bank- Techcombank( viết tắt là TCB) ra đời ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép số 0040/NH-GP cấp ngày 6 tháng 8 năm 1993 của Thống Đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, được chia thành 4000 cố phiếu, mỗi cổ phiếu có mệnh giá 5 triệu đồng.
Cổ đông lớn nhất của ngân hàng – hãng Hàng không Việt Nam với tổng số vốn góp là 6 tỷ đồng. Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp nhà nước như Tổng công ty da giầy, Tổng công ty Dệt may... và một số cá nhân.
Sau 10 năm hoạt động, trong bối cảnh ngày càng khó khăn của nền kinh tế, TCB vẫn đứng vững và tiếp tục phát triển. Hiện nay TCB đã có vốn điều lệ lên đến 117.87 tỷ đồng và tổng tài sản lên đến 4097 tỷ. TCB ngày càng trở nên quen thuộc với công chúng và các khách hàng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau như kĩ thuật , công nghệ, thương mại, dịch vụ. Đặc biệt TCB đã thiết lập được quan hệ với những đối tác vững chắc, những tổ chức tài chính - tín dụng lớn trong và ngoài nước.
Mạng lưới hoạt động của TCB gồn Hội sở chính đặt tại 15 Đào Duy Từ – Hà Nội, 9 chin nhánh gồm: các chi nhánh tại Hà Nội (Techcombank Thăng Long, Techcombank Hoàn Kiếm, Techcombank Chương Dương, Techcombank Đống Đa), các chi nhánh tại Đà Nẵng( Techcombank Đà Nẵng, Techcombank Thanh Khê), chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh thành phố Hồ CHí Minh (Techcombank Hồ Chí Minh, Techcombank Tân Bình) và 4 phòng giao dịch tại Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, dự kiến TCB sẽ nâng cấp phòng giao dịch và mở rọng phạm vi hoạt động ra các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hà Tây...
Là một ngân hàng đô thị thương mại đa năng, TCB sẽ cung ứng phong phú và đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống cũng như các dịch vụ mới với công nghệ hiện đại.
Phương châm hoạt động của TCB là “ Techcombank chăm lo để bạn thành công”
2.Điều kiện hoạt động
Với số vốn điều lệ chỉ hơn 117 tỷ, lại hoạt động trong một lĩnh vực luôn tồn tại sự cạnh tranh khốc liệt nên TCB cũng vướng phải rào cản, gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng TCB cũng có nhiều lợi thế và cơ hội để phát triển. Sau đây là một vài nhân tố liên quan đến môi trường hoạt động của TCB:
*Thuận lợi: Những kết quả hiện nay của TCB không chỉ có được nhờ sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên mà còn nhờ những thuận lợi nhất định trong điều kiện kinh tế.
-Nhân tố khách quan
- TCB ra đời vào năm 1993 khi loại hình ngân hàng thương mại cổ phần đã ít nhiều quen thuộc với đại bộ phận dân cư do đó TCB có cơ hội để phát triển khai thách các hoạt động tiếp thị khách hàng, thu hút khách hàng và phát triển.
- Khi có sự thoả thuận của Ngân hàng Nhà Nước và IMF/WB về việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng TMCP, số lượng ngân hàng cổ phần có xu hướng giảm xuống, mooyj vài ngan hàng cổ phần khách gặp khó khăn nên tạp trung giải quyết những vấn đề nội bộ, ít hướng tới mở rộng thị trường, các văn phòng thay mặt của các ngân hàng nước ngoài gặp khó khăn với chính quyền sở tại nên thận trọng hơn trong việc mở rộng kinh doanh ở Việt Nam. Tất cả những yếu tố trên mở cho TCB một môi trường thuận lợi cả về khách hàng và địa bàn.
- Chính phủ và NHNN đã ban hành pháp lệnh về thương phiếu, những quy định về cho vay, kinh doanh ngoại tệ.... để tạo môi trường pháp lý linh hoạt cho hoạt động của các ngân hàng thương mại. Với những cơ sở pháp lý cụ thể và linh hoạt đó, TCB có thể dễ dàng hơn trong quan hệ với các đối tác nước ngoài và xử lý các tình huống rắc rối có thể gặp phải trong kinh doanh.
- Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển biến tích cực, số lượng các dự án đầu tư tăng lên tạo cơ hội cho các ngân hàng tăng số dư nợ tín dụng.
- Quy mô thị trường tài chính đang được phát triển theo chiều sâu với việc các dịch vụ ngân hàng ngày càng trở nên quen thuộc và cần thiết với dân chúng và toàn xã hội.
- Các dòng vốn đầu tư dài hạn nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn tư nhân đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Bên cạnh những nhân tố khách quan tạo ra sự thuận lợi cho TCB, ngân hàng còn có một số lợi thế riêng được coi là những nhân tố chủ quan mang đến cho TCB nhiều thành quả.
-Nhân tố chủ quan ( hay là những lợi thé của TCB)
TCB là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ giao thông vận tải... nhằm phát triển sản xuất lưu thông và ổn định tiền tệ. Trong 10 năm qua, TCB đã tạo được uy tín nhất định trong giới doanh nghiệp và là một trong số ít ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động có hiệu quả trong điều kiện khó khăn chung của ngành. Ngoài những thuận lợi và khó khăn chung của ngành mà bất kì ngân hàng nào cũng có thể gặp phải, TCB còn có những lợi thế riêng. Cụ thể như sau:
- Lợi thế về địa bàn hoạt động: TCB có địa bàn ở cả 3 miền là trung tâm lớn của cả nước là Hà Nội, Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
- Lợi thế về cơ cấu khách hàng: Tương ứng với phạm vi hoạt động, khách hàng của TCB bao gồm đủ các thành phần kinh tế như doanh nghiệp Nhà Nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và cá nhân. Vì vậy TCB có điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn và mở rộng các hình thức dịch vụ phụ trợ cho những dịch vụ chính để phục vụ đông đảo khách hàng. Tuy nhiên, cần có một kế hoạch tiếp xúc khách hàng cụ thể để lôi kéo khách hàng, đưa khách hàng đến với ngân hàng.
- Lợi thế về nhân sự: Với tinh thần của một ngân hàng thương mại -kỹ thương, đội ngũ cán bộ lãnh đạo của TCB có một đặc trưng riêng: đa số thành viên trong HĐQT đều tốt nghiệp một trường Đại học thuộc chuyên ngành kỹ thuật sau đó mới học tiếp về nghiệp vụ ngân hàng, số cán bộ còn lại của TCB đa số được đào tạo chính quy về chuyên ngành kinh tế, ngân hàng tại các trường HVNH, KTQD, Tài Chính Kế Toán, Ngoại thương... Hơn nữa, đa phần là cán bộ trẻ, năng động, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao và có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành những công việc đó. Sự trẻ trung đã mang lại cho đội ngũ cán bộ tính sáng tạo trong công tác cũng như cho họ điều kiện tiếp thu công nghệ mới, góp phần hiện đại hoá quy trình nghiệp vụ của TCB.
- Lợi thế về cơ cấu tổ chức: (Bảng 1) TCB là một ngân hàng cổ phần, hoạt động theo mô hình quản lý tập trung có phân cấp đến các chi nhánh, các phòng giao dịch với bộ máy quản lý gọn nhẹ, trực tuyến bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành, các phòng ban, chi nhánh trực t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top