Download miễn phí Những biện phát hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế Coalimex





CHƯƠNG I

 VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÓI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

 HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

I - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ. 3

1. Thương mại quốc tế : 3

2. Vai trò của nhập khẩu. 4

3. Kinh doanh hàng nhập khẩu. 5

4. Nhập khẩu thiết bị tiên tiến. 6

II - NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ. 7

1. Chuẩn bị trước khi ký kết hợp đồng. 7

a) Nghiên cứu thị trường nhập khẩu. 7

b) Lựa chọn đối tượng giao dịch. 10

c) Lập phương án giao dịch. 11

2. Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng. 12

a) Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng. 12

b) Thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 14

c) Mua bảo hiểm hàng hoá. 15

d- Tâm thủ tục hải quan. 16

e - Nhận hàng từ đầu 17

f - Thanh toán với người xuất khẩu 17

3. Những lưu ý về cơ sở giao hàng doanh nghiệp cần biết 19

III - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

 XUẤT NHẬP KHẨU. 22

1- Anh hưởng của tình thời vụ của nền sản xuất cũng như của các doanh nghiệp thương mại trong và ngoài nước. 22

2 - Ảnh hưởng của sự biến động thị trường trong và ngoài nước. 23

3 - Ảnh hưởng của giao thông vận tải và liên lạc. 23

4 - Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng. 24

5 - Tác động do chính sách của chính phủ. 24

6 - Các công cụ quản lý nhập khẩu của Việt nam. 24

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cao nhu cầu nhập lại gia tăng.
- Cũng tương tự như vậy sự lớn mạnh của kinh tế nước ngoài tạo ra các dp có lợi thế so sáng mới hiện đại giá rẻ hơn hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng thúc đẩy, nhập khẩu tuy nhiên không phải khi nào sản xuất trong nước phát triển khi nhập khẩu trong nước bị hạn chế mà nhiều khi nó được thả lỏng để tạo môi trường cạnh tranh và chống độc quyền, trong điều kiện Việt nam do sản xuất trong nước còn yếu kếm nên nhập khẩu bị hạn chế bảo hộ nền sản xuất trong nước cũng như sản xuất sự phát triển của thương mại trong và ngoài nước quyết định chu chuyển lưu thông hành hoá trong nền kinh tế và giữa các nền kinh tế với nhau bởi vậy tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu mà chủ thể của hoạt động này là các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nên sự phát triển của các doanh nghiệp này đồng nghĩa với việc thức hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong một quốc gia mà sự tác động của chính phủ quá sâu sẽ không phát huy được sức mạnh của doanh nghiệp gây ra trí trệ của nền kinh tế.
2 - Ảnh hưởng của sự biến động thị trường trong và ngoài nước.
Ta có thể hình dung nhập khẩu như chiếc cầu nối giữa thị trường trong và ngoài nước nhằm tạo ra sự phù hợp gắn bò nhưng cũng bởi vậy nó chịu sự tồn đọng giảm nhu cầu trên một rủi ro này sẽ kéo theo lượng hành qua cầu nhập khẩu giảm, vậy thị trường ngoài nước quyết định sử thoả mãn nhu cầu trong nước.
- Yếu tố chu kỳ của nền kinh tế đây là đặc tính tất yếu đã được các nhà kinh tế chứng minh đặc biệt như là các nền kinh tế phát triển như tây âu và bắc mỹ do thị trường luôn luôn biến động nên chu kỳ kinh tế ngày càng ngằn lại mặt khác chân kết của các nhà tư bản vươn ra khắp châu lục vì vậy khi khủng hoảnh thì thị trường co lại và khi hưng thịnh nó lại mở rộng ra kéo theo sự biến động thị trường thế giới, bởi vậy phải thường xuyên đưa ra chính sách nhập khẩu phù hợp quy luật từng thời kỳ.
- Nhân tố cạnh tranh đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhập khẩu, nó xẩy ra giữa người mua khi hành hoá khan hiếm và dư thừa khi cung lớn hơn cầu, cuộc cạnh tranh giữa người bán bao giờ cũng có lợi cho nhập khẩu. Ngoài ra còn phải chú đến cạnh tranh trong thị trường nội địa mà từ đó có thể dẫn tới dư cầu hay dư cung bất ngời ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
- Nhân tố thiên tai: Thiên tai là lụt bão, hạn bán có thể xẩy ra trên nước bạn làm gián đoạn hay cắt đứt các hợp đồng nhập khẩu làm giảm lượng hàng nhập khẩu trong các yếu tố khác như lạm phát hàng hoá sản xuất bổ xung hàng hoá thay thế nhập khẩu cũng có tác động nhất đên nhập khẩu.
3 - Ảnh hưởng của giao thông vận tải và liên lạc.
- Nói đến nhập khẩu là không thể tách rời giao thông vận chuyển liên lạc, khi yêu cầu cung ứng hàng hoá đầy đủ chính xác kịp thời ngày càng trở thành yêu cầu thiết yếu là cơ sở tạo niềm tin uy tín cho doanh nghiệp thì Xuất nhập khẩu cần quan tâm tới vấn đề này. Sự phát triển của đội tàu biển hay đường không đường sắt, đường bộ là điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển bốc xếp bảo quản hệ thống kho hàng góp phần làm nhanh chóng, an toàn quá trình nhập khẩu.
- Thời đại thông tin cùng tiến bộ vượt như máy Fax điện thoại di động DHL giúp doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nhanh chóng nắm bắt thông tin về hàng hoá thị trường đơn giản hoá công việc giảm hàng loạt các chi phí nâng cao tính kịp thời nhanh gọn. Hiện nay các doanh nghiệp muốn mở L/c hay cần dùnh Fax.
4 - Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng.
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh can thiệt tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ bởi vì nó nắm vai tò quan trọng trong việc quản lý vốn, đám trách việc thanh toán một cách thuận tiện chính xác cho doanh nghiệp nhờ các quan hệ và nghiệp vụ liên ngành ngân hàng việc nhập khẩu sẽ được đảm bảo hàng đến đúng hạn đúng phẩm chất trong nhiều trường hợp nhờ uy tín ngân hàng doanh nghiệp được trả chậm được bảo lãnh vay số tiền lớn giúp doanh nghiệp chớp được thời cơ doanh nghiệp hấp dẫn.
5 - Tác động do chính sách của chính phủ.
Không một nền kinh tế nào trên thế giới hiện nay phát triển thuần tuý theo quy định của thị trường, không một chính phủ nào không tác động vào nền kinh tế để hưởng nó phát triển theo hưởng có lợi cho quốc gia, bởi vaqayj chính sách đường lối phát triển của chính phủ là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nói riêng. Để đạt được mục tiêu phát triển hiện nay của Việt nam chính phủ cần có các biện pháp hạn chế và khuyến khích nhập khẩu các mặt hành cho phù hợp sử dụng các công cụ quản lý một cách hữu hiệu. Sự biến động của môi trường như vẫn đề hoá chính trị sự thay đổi trong thị hiếu tiêu dùng sự biến chuyển trong quan hẹ ngoài giao.
6 - Các công cụ quản lý nhập khẩu của Việt nam.
Để bảo hộ cho nền kinh tế trong nước chính phủ Việt nam rất chủ trọng đề quản lý các hoạt động nhập khẩu công cụ quản lý nhập khẩu của từng Nhà nước là khác nhau một số nước quản lý bằng thuế một số quản lý bằng ngoại tệ, hạn ngạch.....Muốn nhập khẩu đúng pháp luật doanh nghiệp phải nghiên cái quy định cụ thể và tỷ mỷ các cả Việt nam và các nước bạn hành, công cụ quản lý nhập khẩu của Việt nam hiện nay là.
a) Thuế nhập khẩu.
Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là để góp phần phát triển và bảo về sản xuất trong nước hướng dẫn tiêu dùng trong nước và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Hàng hoá nhập khẩu vào Việt nam bị đánh thuế theo luật thuế do quốc hội nước CHXNCHNN ban hành ngày 26/12/1994. Có nhiều cách đành thuế khác tình theo tỷ lệ phấn trấn trên tổng giá trị hàng hoá hay kết hợp cả hai.
Ở Việt nam cách tính thuế của mặt hàng đó. Thuế suất được ghi trong biểu thuế quan và xác định trên cơ sở chính sách nhập khẩu có hai mức thuế. Thông thường và ưu đãi.
* Thuế ưu đãi dành cho hàng nhập khẩu từ các nước được hưởng quyền đãi ngộ theo hiệp định MFN đã ký của chính phủ, các loại này có thể tính riêng hay tình theo mức thông thường rồi giảm đi một số phần trăm nhất định theo luật thuế Việt nam mức ưu đãi này không quá 50% so với thuế suất thông thường.
* Thuế thông thường là mức đáng vào hành nói chung không phụ thuộc vào xuất xứ từ nước nào. Để khuyến khích nhập khẩu luật thuế còn quy định các trường hợp miễn giảm thuế.
- Hàng được miễn thuế là:
+ Hành việc trợ không hoàn lại.
+ Hàng tạm nhập tái xuất.
+ Hàng là tài sản di chuyển, hàng của cd Việt nam đi công tác lao động học tập hợp tác ở nước ngoài mang theo mức quy định.
+ Hàng cá nhân hay tổ chức nước ngoài được hưởng theo tiêu chuẩn miễn trừ do chính phủ quy định phù hợp với thông lệ quốc tế.
+ Hàng là nguyên liệu nhập để gia công theo hợp đồng đã ký kết.
+ Hàng phập khẩu của xĩ nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài liên doanh trên cơ sở các hợp đồng hợp tác trong c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
T Những biện pháp cơ bản để tăng cường huy động vốn đầu tư trong nước phục vụ cho phát triển kinh tế V Công nghệ thông tin 0
N Những biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nâng cấp trường Trung học Bưu chính Viễ Luận văn Sư phạm 0
Q Những biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ đoàn TNCS Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn T Luận văn Sư phạm 0
B Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát Luận văn Sư phạm 0
F Những biện pháp xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện An Hải thành p Luận văn Sư phạm 0
K Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học dân lập Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
F Những biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ ở trung tâm nội trú sinh viên Đại học Quốc gia Luận văn Sư phạm 0
J [Free] Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Luận văn Kinh tế 0
C Những biện pháp Marketing nhằm phát triển thị trường sản phẩm máy công cụ và phụ tùng thay thế của C Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top