Aundre

New Member

Download miễn phí Đề tài phương hướng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc-Fonexim





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ TRỊ TRƯỜNG

I. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1. Khái niệm về kinh doanh

2. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

3. Phân loại hiệu quả kinh doanh

3.1.Hiêu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân

3.2.Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp

 3.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh

4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

4.1. Các nhân tố bên trong

4.2. Nhân tố môi trường bên ngoài

II. Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp

1. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả của sản xuất kinh doanh

2. Giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế chủ yếu nhằm bảo đảm hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

 3.1.Chỉ tiêu tổng quát

 3.2. Hệ thống các chỉ tiêu bộ phận

III. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở nước ta

1. Sự cần thiết và vai trò của thương mại quốc tế

2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta hiện nay

3. Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

 3.1. Nghiên cứu thị trường thế giới

 3.2. Lựa chọn đối tác kinh doanh

 3.3. Lập phương án kinh doanh

 3.4. Giao dịch và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu

 3.5. Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu và lập phương án xuất nhập khẩu.
- Tổ chức mạng lưới tiêu thụ hàng hoá của công ty trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc.
- Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá của công ty.
- Tổ chức các nguồn hàng nội địa, quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất ngành hàng thực phẩm.
Phòng kế hoạch và thị trường: Tham mưu cho Giám đốc về:
- Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm từ các số liệu báo cáo định kỳ của các bộ phận khác trong công ty, từ tình hình thực tế của thị trường, xây dựng phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh và kế hoạch dài hạn.
- Điều tiết kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm theo nhu cầu sản phẩm trên thị trường, điều tiết kế hoạch vận chuyển hợp lý.
- Có kế hoạch cung ứng vật tư cho các đơn vị theo kế hoạch.
- Có trách nhiệm về chất lượng và bảo quản vật tư trong kho, quản lý tốt các kho của công ty.
- Nghiên cứu và tìm các biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của công ty.
Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về:
- Quản lý toàn bộ nguồn vốn, các tài liệu, số liệu về kế toán tài chính, quyêt toán, tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ của Nhà nước.
- Báo cáo về tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách cho Nhà nước theo quy định.
- Tính toán các thương vụ kinh doanh của các đơn vị, cơ sở trực thuộc đưa ra các phương án khả thi để bảo lãnh vay ngân hàng trong hoạt động sản xuất thuận lợi. Quản lý chi phí hợp lý và có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ với phương châm tổng thu phải lớn hơn tổng chi.
- Kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị trong công ty qua hoạt động tài chính.
- Hàng quý hay hàng tháng tổ chức quyết toán, khi cần thiết thì tiến hành thanh tra tài chính đối với các thành viên trong công ty.
- Làm thủ tục thanh lý và quản lý tốt tiền mặt, điều phối vốn trong công ty
- Bảo toàn và phát triển vốn tăng nhanh vòng quay của vốn.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc về:
- Tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, công tác quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Cân đối tiền lương, tuyển lao động ngắn hạn và dài hạn, điều chỉnh lao động giữa các đơn vị, giải quyết, quyết định cho cán bộ công nhân viên thôi việc về hưu, mất sức, kỷ luật...
- Căn cứ vào chế độ chính sách của Nhà nước để giải quyết các vấn đề cụ thể và chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bồi dưỡng...
- Xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lương hàng năm, quy chế hoá các nguyên tắc trả lương, tiền thưởng, xác định đơn giá tiền lương, các định mức lao động.
- Công tác đào tạo mới, thi nâng bậc công nhân, bồi dưỡng cán bộ quản lý tổ chức hướng dẫn các đoàn tham gia, thực tập.
Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc về máy móc kỹ thuật trong các dây chuyền, bộ phận sản xuất của công ty, xác định việc sửa chữa khôi phục mới máy móc thiết bị, nghiên cứu hình thức mẫu mã, bao bì của sản phẩm.
Với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý như hiện nay của công ty là tương đối hợp lý. Một mặt giữ nguyên chế độ một thủ trưởng, chỉ có giám đốc là người có quyền ra quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mặt khác phát huy được sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc chuẩn bị các quyết định, đồng thời hướng dẫn, tư vấn, kiểm tra đối với các đơn vị thực hiện quyết định như các xí nghiệp sản xuất, các chi nhánh, các trạm kinh doanh thực phẩm.
3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty
3.1. Chức năng của công ty
Chức năng hoạt động của công ty thể hiện ở mục đích và nội dung hoạt động kinh doanh của công ty.
ã Mục đích hoạt động kinh doanh: Thông qua hoạt động kinh doanh, liên kết, hợp tác đầu tư, tổ chức mua, gia công, sản xuất chế biến, xuất nhập khẩu, dịch vụ khách sạn du lịch... để tạo ra hàng hoá góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước.
ã Nội dung hoạt động của công ty:
- Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghệ (như: rượu, bia, nước giải khát, đường các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo các loại...), thực phẩm tươi sống, lương thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả, các mặt hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu sản xuất phân bón, phương tiện vận chuyển thực phẩm, kinh doanh kho bãi, khách sạn, dịch vụ du lịch và ăn uống giải khát.
- Tổ chức gia công sản xuất chế biến các mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm, rượu, bia, bánh kẹo, đường sữa, lâm sản, thủy hải sản... Tổ chức liên doanh liên kết hợp tác đầu tư vớicác thành phần kinh tế trong và ngoài nước để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
- Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, thuỷ hải sản và các mặt hàng do liên doanh liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác các mặt hàng vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng theo quy định của Nhà nước.
- Chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết.
- Tự tổ chức mua sắm nguồn hàng, tổ chức quản lý thị trường mặt hàng sản xuất kinh doanh.
3.2. Nhiệm vụ của công ty
- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch khách sạn, liên doanh liên kết đầu tư trong và ngoài nước... theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ Thương mại.
- Tổ chức sản xuất nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
- Chấp hành luật pháp của Nhà nước, thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý và sử dụng vốn, vật tư, tài sản, nguồn lực, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đơn vị trong và ngoài nước.
- Quản lý và sử dụng tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý của Bộ Thương mại. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách công bằng hợp lý.
III. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua
1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thực phẩm miền Bắc (1999-2001)
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(giai đoạn1999-2001)
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
1999
2000
2001
Tốc độ tăng (lần)
2000/1999
2001/2000
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)=(5)/(4)
(8)=(6)/(5)
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
Các khoản nộp NSNN
Tổng kim ngạch XNK
Lợi nhuận
Hệ số hiệu quả =DT/CP
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tr. USD
Tr. đồng
340
16,146
11,1
290
1,0008
536
27,420
7,03
603
1,0011
653
32,27
6,4
900
1,0013
1,576
1,698
0,736
2,079
1,218
1,177
0,783
1,493
Nhìn vào bả...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top