bupbe412002

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư công và vai trò của Nhà nước đối với đầu tư công. Khảo sát và phân tích một số kinh nghiệm quốc tế về vai trò của Nhà nước đối với đầu tư công. Phân tích và đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nước về đầu tư công ở Việt Nam, những yếu kém, bất cập và nguyên nhân của chúng. Xác định phương hướng, mục tiêu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao vai trò của Nhà nước về đầu tư công trong thời gian tới
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI
TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG ................................................ ..6
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... ..6
1.1.1. Vai trò của Nhà nƣớc trong nền kinh tế .................................................... ..6
1.1.2. Các khái niệm cơ bản................................................................................ 13
1.1.3. Vai trò của Nhà nƣớc trong quản lý đầu tƣ công .................................... ...22
1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về vai trò của Nhà nƣớc đối với đầu tƣ
công ......................................................................................................................... 27
1.2.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc .................................................................... 27
1.2.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc .................................................................. 30
1.2.3. Một số gợi ý cho Việt Nam ..................................................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU
TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM ......................................................................................... 35
2.1. Tổng quan về hoạt động đầu tƣ công ở Việt Nam (giai đoạn từ 2001-
nay)........................................................................................................................... 35
2.1.1. Đầu tƣ công trong tƣơng quan với tổng đầu tƣ toàn xã hội....................... 35
2.1.2. Sử dụng vốn đầu tƣ công xét theo nguồn vốn........................................... 44
2.2. Đánh giá vai trò của Nhà nƣớc về quản lý vốn đầu tƣ công trong giai
đoạn hiện nay ............................................................................................................ 55
2.2.1. Đánh giá vai trò quản lý đầu tƣ công trên khía cạnh hiệu quả đầu tƣ ....... 56
2.2.1.1. Những mặt đạt đƣợc............................................................................. 57
2.2.1.2. Những mặt hạn chế ............................................................................. 60
2.2.2. Đánh giá công tác lập quy hoạch sử dụng vốn đầu tƣ .............................. 65
2.2.3. Đánh giá công tác phân cấp quản lý đầu tƣ ............................................. 69
2.2.4. Đánh giá công tác phân bổ vốn đầu tƣ..................................................... 73
2.2.5. Đánh giá công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản
pháp lý liên quan đến đầu tƣ công ............................................................................. 79
2.2.6. Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ ............................................ 83
2.2.7. Nguyên nhân của những thành công, thất bại trong hoạt động quản
lý đầu tƣ công của Nhà nƣớc .................................................................................... 88
CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ
XUẤT NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU
TƢ CÔNG Ở VIỆT NAM ......................................................................................... 96
3.1. Những yêu cầu đổi mới và hoàn thiện vai trò của Nhà nƣớc về đầu tƣ
công trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế............................................................. 96
3.2. Quan điểm, định hƣớng về vai trò quản lý của Nhà nƣớc về đầu tƣ công ....... 98
3.2.1. Các quan điểm cụ thể............................................................................. 98
3.2.2. Định hƣớng về quản lý đầu tƣ công trong giai đoạn sắp tới.................... 100
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm tăng cƣờng vai trò quản lý đầu tƣ công
của Nhà nƣớc ........................................................................................................... 102
3.3.1. Về công tác xây dựng và hoạch định chính sách đầu tƣ công ................. 102
3.3.2. Về tổ chức thực hiện .............................................................................. 112
3.3.3. Về công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tƣ........................................... 117
3.3.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN......................................... 123
3.3.5. Một số đề xuất khác ............................................................................... 127
KẾT LUẬN............................................................................................................... 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 143
PHỤ LỤC


đầu tƣ công và vai trò quản lý của Nhà nƣớc không tránh khỏi yếu tố chủ quan và hạn chế
của tác giả.
6. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài:
- Hệ thống hoá lý luận về vai trò của Nhà nƣớc đối với đầu tƣ công.
- Nghiên cứu kinh nghiệm về vai trò của Nhà nƣớc đối với đầu tƣ công ở một số
quốc gia trên thế giới và bài học với Việt Nam.
- Đánh giá thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra của hoạt động quản lý vốn
đầu tƣ công ở Việt Nam trong những năm vừa qua.
- Đề xuất một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao vai trò của Nhà nƣớc trong
điều hành, quản lý hoạt đầu tƣ công.
7. Bố cục của luận văn
Gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của Nhà nước đối với đầu
tư công
Chương 2: Thực trạng vai trò của Nhà nước đối với đầu tư công ở Việt Nam
Chương 3: Quan điểm định hướng và một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao vai trò
của Nhà nước đối với đầu tư công ở Việt Nam.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế.
Bất cập trong quy hoạch xây dựng các công trình thủy điện cũng là một ví dụ rõ
nét. Thông thƣờng, một công trình thủy điện để đi vào xây dựng thƣờng phải đƣợc xem
xét kỹ lƣỡng vì các công trình này gây ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng, làm thay đổi
dòng chảy… do phải lấy đất nông nghiệp, đất rừng để làm đƣờng giao thông, hồ chứa
nƣớc, lƣới truyền tải điện… Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, ngoài những công trình
thủy điện theo quy hoạch của Chính phủ đã phê duyệt năm 2002, hàng loạt các công trình
thủy điện nhỏ và vừa đƣợc các địa phƣơng cấp phép đã đƣợc triển khai xây dựng khiến hệ
thống sông càng quá tải bởi các hồ chứa nối đuôi nhau, phá hủy rừng vùng thƣợng nguồn.
Ví dụ: Tại Lâm Đồng, 20/71 dự án thủy điện các loại hoàn thành và đƣa vào vận hành
cũng đã xóa trắng trên 10.000 ha rừng. Tỉnh Phú Yên có 9 dự án đƣợc phép triển khai đầu
tƣ nhƣng diện tích rừng bị mất đã lên tới 5.000 ha. Tỉnh Quảng Nam với 43 dự án đƣợc
đƣa vào quy hoạch xây dựng đã tiêu hủy gần 3.000 ha đất rừng. Nhiều tỉnh khác cũng
chịu những hệ lụy tƣơng tự khi các dự án thủy điện vừa và nhỏ không ngừng đƣợc triển
khai xây dựng, khiến dòng chảy nhiều con sông bị thay đổi, gây ra tình trạng khi thì hạn
hán, lúc thì lũ lụt trầm trọng. Theo quy định, toàn bộ số diện tích rừng đã mất khi triển
khai dự án, chủ đầu tƣ phải có trách nhiệm trồng hoàn trả, nhƣng thực tế tại hầu hết các
dự án, việc tái tạo rừng làm rất chậm, thậm chí không đƣợc thực hiện bởi nhiều lý do khác
nhau. Hậu quả của việc quy hoạch xây dựng thủy điện bừa bãi, thiếu kiểm soát là tình
trạng lũ lụt ngày càng nặng nề (do mất rừng đầu nguồn), ngƣời dân mất đất trồng trọt, các
nguồn lợi khác về thủy sản nhƣ tôm cua cá ngày càng bị cạn kiệt, ảnh hƣởng không nhỏ
tới đời sống của ngƣời dân.
- Quy hoạch thiếu, yếu, chất lượng chưa cao và chưa có tầm nhìn dài hạn, vẫn tồn tại
hiện tượng quy hoạch đi sau thực tế phát triển của ngành, vùng, địa phương. Chất
lƣợng quy hoạch thấp là một trong những vấn đề đáng lo ngại của công tác đầu tƣ phát
triển ở Việt Nam. Quy hoạch không phù hợp, chất lƣợng thấp sẽ dẫn đến tình trạng lãng
phí vốn đầu tƣ Nhà nƣớc khi đầu tƣ xây dựng vào những hạng mục không cần thiết. Quy
hoạch chồng chéo còn khiến cho việc điều chỉnh quy hoạch diễn ra nhiều lần, gây tốn
kém lãng phí vốn đầu tƣ, ảnh hƣởng đến tính ổn định và bền vững của môi trƣờng đầu tƣ.
Một ví dụ tiêu biểu là việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của 2 thành phố
lớn nhất cả nƣớc là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội và quy hoạch xây dựng của 2 thành phố này đƣợc phê duyệt từ những năm
90 của thế kỷ 20. Tuy nhiên, cho đến nay, Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội đều phải điều
chỉnh quy hoạch nhiều lần do mức độ phát triển của các thành phố này vƣợt rất nhiều so
với dự báo . Đến nay, sau nhiều năm phát triển, quy hoạch của 2 thành phố này vẫn tiếp
tục đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn phát triển và với mục tiêu sau này. Nhƣ
vậy, chính sự thiếu tầm nhìn trong quy hoạch phát triển vùng khiến công tác này phải
chỉnh sửa nhiều lần, gây tốn kém, lãng phí vốn Nhà nƣớc (vì thông thƣờng chi phí cho
các dự án quy hoạch này lên tới hàng nghìn tỷ đồng).
Sự thiếu tầm nhìn dài hạn trong công tác quy hoạch còn thể hiện ở việc phát triển ồ
ạt các cảng biển mà không tính đến nhu cầu, sự gắn kết với việc phát triển đồng bộ với kết
cấu hạ tầng hiện có. Theo Cục hàng hải Việt Nam, hiện nay nƣớc ta có khoảng 160 bến
cảng và hơn 300 cầu cảng trải dọc bờ biển từ Bắc vào Nam với năng lực thông qua các
cảng biển là 187 triệu tấn hàng hóa (2008). Tuy nhiên, xét về cơ cấu và quy mô, các cảng
biển hiện có vẫn không đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng bởi các lí do sau: Thứ nhất,
phần lớn các cảng biển Việt Nam có quy mô nhỏ, khả năng tiếp nhận tàu trọng tải lớn
thấp, do vậy không thu hút đƣợc hàng hóa các nƣớc thông quan tại đây. Nhiều tàu lớn
không thể thông quan ở Việt Nam buộc phải qua Hồng Kông hay Macao để xếp dỡ. Bên
cạnh đó, hầu hết các cảng biển lại nằm sâu trong đất liền, luồng vào cảng dài, hẹp, độ sâu
hạn chế và bị sa bồi nên đã hạn chế kích cỡ tàu vào cảng, ảnh hƣởng đến hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa, đặc biệt ở các cụm cảng chính là cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân và
khu vực cảng biển Tp. Hồ Chí Minh. Thứ hai, xét về cơ cấu, hầu hết các cảng biển Việt
Nam đều là cảng tổng hợp và cảng chuyên dụng, số cảng công ten nơ chiếm tỷ lệ nhỏ,
trong khi đó xu thế chung vận chuyển hàng hóa bằng container và nhu cầu sử dụng bến
container đang tăng lên rất cao, đặc biệt là tại các cảng biển trọng điểm khu vực phía
Nam. Thiết bị xếp dỡ hàng hóa của nhiều cảng thông thƣờng, thô sơ dẫn đến năng xuất
xếp dỡ thấp, thời gian giải phóng tàu kéo dài. Hơn nữa, các cảng đều ở gần các trung tâm
dân cƣ nên tình trạng ách tắc giao thông thƣờng xuyên xảy ra; một số cảng, ôtô chỉ đƣợc
phép hoạt động về đêm nhƣ Tân Cảng, Bến Nghé, Tân Thuận..., dẫn đến năng lực khai
thác cảng bị hạn chế nghiêm trọng. Điều này xuất phát từ một thực tế là khi xây dựng quy
hoạch phát triển tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam, dự báo về số lƣợng hàng hóa
thông qua ở các khu vực kinh tế trọng điểm thấp hơn nhiều so với thực tế (Ví dụ, khối

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vai trò của nhà nước đối với đầu tư công ở Việt Nam

link có ở trên còn gì bạn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top