Download miễn phí Đồ án Đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam từ năm 1988 đến nay: Thực trạng và giải pháp





 

 

A/ Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1

I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1

1. Khái niệm: 1

2. Bản chất. 2

3. Đặc điểm: 2

II. Động lực và các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư FDI. 2

1. Động lực thúc đẩy hoạt động FDI. 2

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI. 2

III. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. 3

1. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. 3

2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh. 4

3. Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 4

B/ Thực trạng và giải pháp. 4

I. Thực trạng. 4

1. Tình hình thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. 4

1.1. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 4

1.2. Tình hình thực hiện các dự án FDI. 6

1.3. Quy mô các dự án FDI. 7

1.4. Triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007 và những vấn đề đặt ra. 8

2. Những tác động tích cực và tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 11

2.1. Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế của Việt Nam. 11

2.2. Những tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 16

II. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI ở Việt Nam. 18

1. Đảm bảo sự ổn định về kinh tế và chịnh trị xã hội: 18

2. Hoàn thiện hệ thống chính sách và luật pháp đối với FDI đồng bộ và hấp dẫn: 19

3. Phát triển cơ sở hạ tầng: 19

4. Tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, có hiệu lực: 20

5. Tăng cường quản lý các dự án FDI trong quá trình thẩm định 20

6. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư: 21

7. Biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của các dự án FDI: 21

8. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đào tạo nguồn nhân lực: 22

9. Biện pháp nâng cao hiệu quả thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, hình thành đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở nhằm huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. 22

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài còn kém, thiếu kinh nghiệm đặc biệt là công tác quy hoạch, thẩm định không phù hợp thiếu sự nhất quán, do cơ sở hạ tầng kém phát triển, do môi trường kinh tế có chiều hướng xấu đi: thị trường có sự suy giảm sức mua, tốc độ phát triển chững lại, thị trường vốn tín dụng kém phát triển... Đối với các dự án sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước, đặc biệt là các dự án trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, sự không ổn định trong việc cung cấp do phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, khí hậu. Tiến độ góp vốn của bên Việt Nam trong liên doanh không đảm bảo bình quân, chỉ chiếm 23% vốn pháp định và 10% vốn đầu tư, trong đó 90% giá trị quyền sử dụng đất và nhà xưởng. Và cán bộ Việt Nam làm việc trong các dự án thường thiếu kinh nghiệm, không đủ trình độ, khả năng quản lý, ngoại ngữ chuyên môn kém.
Các hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được đẩy mạnh từ khi Chính Phủ ban hành Nghị Quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư FDI thời kỳ 2001-2005.
Tính chung, giai đoạn 1988-2006, cả nước hiện có 6.813 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 60 tỷ USD. Năm 2006 số vốn đầu tư thực hiện là 4,1 triệu USD, tăng 24,2% so với năm 2005.
1.3. Quy mô các dự án FDI.
Giai đoạn vừa qua, quy mô các dự án FDI thay đổi qua các năm và có sự khác nhau ở mỗi lĩnh vực, mỗi ngành nghề, mỗi đối tác đầu tư.
Giai đoạn 1991- 1996 là giai đoạn quy mô dự án FDI tăng liên tục với tốc độ khá nhanh, năm 1991 là 8,7 triệu USD, năm 1996 lên đến 26,1 triệu USD, tốc độ tăng liên hoàn hàng năm ở mức cao. Các dự án quy mô lớn thường ở các lĩnh vực thăm dò khai thác chế biến dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Sang đến 1997 cũng theo xu hướng giảm sút của lượng vốn FDI, quy mô trung bình dự án đã giảm trầm trọng với tốc độ nhanh: năm 1997 giảm 48,3% so với năm 1996, quy mô dự án bằng một nửa là 13,5 triệu USD. Năm 1999 là năm quy mô dự án thấp nhất 5,1 triệu USD, chỉ bằng 19,5% quy mô trung bình năm 1996. Quy mô trung bình dự án 1997- 2001 là 8,7 triệu USD bằng 61,3% giai đoạn 1991-1996. Đến năm 2000 quy mô dự án có tăng lên nhưng chủ yếu là do dự án Nam Côn Sơn. Nguyên nhân là do Việt Nam chưa có nhiều doanh mục dự án lớn thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư, đồng thời tâm lý e ngại rủi ro, khi quy mô dự án càng lớn,khả năng rủi ro càng cao cũng hạn chế viẹc đầutư do dự án quy mô lớn.Bên cạnh đó năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể đáp ứng được vai trò làm đối tác trong những dự án lớn.
Thời gian gần đây có những thay đổi đáng chú ý: trong thời kỳ 2001-2005 quy mô các dự án tăng dần và nổi bật là năm 2006 nước ta đã thu hút được nhiều dự án lớn như: dự án về côTng nghệ thông tin của tập đoàn Intel trị giá 1 tỷ USD, dự án của công ty POSCO đầu tư 1.12 tỷ USD, dự án mở rộng sản xuất của tập đoàn Canon…Trung bình một dự án EDI năm 2006 có vốn là 9,4 triệu USD cao hơn so với năm 2005 là 4,6 triệu USD/dự án. Tóm lại quy mô các dự án ngày càng tăng và triển vọng thu hút FDI của các công ty TNCs ngày càng cao, trong năm 2007 sẽ hứa hẹn nhiều thành công mơí.
2.Triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007 và những vấn đề đặt ra.
Năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam gia nhập WTO, triển vọng thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất tốt. Một kinh nghiệm thường thấy là thu hỳt nước ngoài thường tăng rất nhanh đối với những nước mới trở thành thành viờn của WTO. Đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc năm 2005 đạt 72 tỷ, tăng hơn một nửa so với năm 2001 khi Trung Quốc gia nhập WTO. Đặc biệt, nhờ tỏc động là thành viờn của WTO, năm 2005, Campuchia đó tăng gấp 3 thu hỳt đầu tư nước ngoài (381 triệu USD) so với năm 2004( 181 triệu USD).
Ngoài ra, triển vọng tăng trưởng đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong những năm tới, theo nhiều chuyờn gia nghiờn cứu trong và ngoài nước, cũn do Việt Nam đó hội tụ đủ 3 điều kiện cơ bản để cỏc nhà đầu tư quyết định bỏ vốn đầu tư là mụi trường đầu tư ổn định, cú tiềm năng và cú tớnh dài hạn.
Mụi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện, với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư đó gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật và tạo dựng mụi trường cởi mở hơn cho nhà đầu tư. Việc phõn cấp toàn diện về quản lý đầu tư nước ngoài cho địa phương theo quy định mới của Chớnh phủ đó tạo điều kiện để nõng cao vai trũ quản lý và tớnh chủ động của cỏc địa phương trong quản lý đầu tư. Tại Diễn đàn Đầu tư APEC thỏng 11/2006, cỏc nhà đầu tư tại Việt Nam đều đỏnh giỏ tớch cực những bước cải cỏch về mụi trường kinh doanh của nước sở tại, đồng thời, họ cũng kờu gọi những nhà đầu tư khỏc vào làm ăn ở Việt Nam.
Việt Nam đang được coi là một thị trường đầu tư đầy triển vọng và cú tớnh dài hạn cao. Theo kết quả một cuộc thăm dũ được Ngõn hàng Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (JBIC) cụng bố mới đõy, Việt Nam đó lần đầu tiờn vượt qua Thỏi Lan, đứng ở vị trớ thứ ba trong danh sỏch 10 nước cú triển vọng nhất đối với cỏc doanh nghiệp Nhật Bản, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Đặc biệt với việc thỏng 11/2006 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn WTO đó tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu và kinh doanh dịch vụ ra thế giới. Với tỡnh hỡnh chớnh trị ổn định, nền kinh tế mới nổi tăng trưởng nhanh, Việt Nam đó trở thành điểm ngắm đầu tư của những nhà đầu tư nước ngoài. Một vớ dụ tiờu biểu là sự kiện 100 Tập đoàn nằm trong danh sỏch của Tạp chớ Fortune tới Việt Nam tham gia cỏc sự kiện của APEC, và hàng loạt hợp đồng giỏ trị cao đó được ký ngay bờn lề.
Bờn cạnh đú, một lý do hết sức quan trọng đú là sự phục hồi của dũng đầu tư nước ngoài. Theo Tổ chức Thương mại và Phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNCTAD), đầu tư nước ngoài giảm trong 3 năm đầu của thập kỷ mới, nhưng đó tăng mạnh trở lại trong 3 năm gần đõy (năm 2004 tăng 27% so với 2003 và năm 2005 tăng 29% so với 2004). Trong số cỏc nước đang phỏt triển, Đụng Nam Á đang là địa chỉ ưa chuộng của cỏc nhà đầu tư.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, hiện vốn liếng dự ỏn đầu tư nước ngoài dành cho năm 2007 cũn khỏ tiềm năng, hứa hẹn con số 10 tỷ USD vốn đầu tư cho năm tới sẽ tiếp tục được duy trỡ. Cụ thể, Mỹ cú khoảng 3-4 dự ỏn lớn tầm cơ xấp xỉ dự ỏn của Intel đang chuẩn bị cỏc thủ tục để vào Việt Nam. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Singapore là những nhà đầu tư truyền thống, đầy tiềm lực cũng đang cú một số dự ỏn quy mụ lớn trong giai đoạn chuẩn bị. Bờn cạnh đú, thực hiện cam kết gia nhập WTO, thời gian tới Việt Nam sẽ mở cửa đầu tư một số lĩnh vực như ngõn hàng, viễn thụng, bỏn lẻ, điện lực và tài chớnh. Đõy cũng là một điều kiện tạo sức hỳt lớn với cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiờn, bờn cạnh những nhõn tố tớch cực đú, cũn khụng ớt những cản trở đối với thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những năm tới, trong đú nổi bật lờn nhất là những yếu tố sau:
- Cản trở lớn nhất là s

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top