angel_tien2000

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng đầu tư phát triển các khu - Cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hà Nội





Lời mở đầu: 1

CHƯƠNG I: 3

LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ KCN, KCX, KHU-CỤM CNV&N. 3

I. Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển. 3

1. Khái niệm chung về đầu tư và vốn đầu tư. 3

1.1. Đầu tư. 3

1.2. Vốn đầu tư. 4

2. Đặc điểm và vai trò của đầu tư phát triển. 5

2.1. Đặc điểm của đầu tư phát triển. 5

2.2. Vai trò của đầu tư phát triển. 5

3. Nguồn vốn cho đầu tư. 8

3.1. Nguồn vốn trong nước. 8

3.2. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài: 9

II. Những vấn đề lý luận chung về KCN. 11

1. Các khái niệm cơ bản. 11

1.1. Lịch sử ra đời và quan niệm về KCN. 11

1.2.Vai trò của KCN. 12

1.3. Kinh nghiệm về hình thành và phát triển các loại hình KCN ở một số nước trên thế giới. 13

1.4. Điều kiện hình thành và phát triển KCN. 14

2. Phân loại KCN và cơ cấu KCN. 14

2.1. Phân loại KCN 14

2.2. Cơ cấu KCN. 15

2.3. Các nhân tố tác động tới việc hình thành cơ cấu KCN. 17

3. Đầu tư xây dựng, phát triển KCN. 18

III. Đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 18

1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 18

1.1. Yêu cầu của việc thúc đẩy và gia tăng phát triển công nghiệp để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH thủ đô và đất nước. 18

1.2. Thúc đẩy phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, từng bước dịch cơ cấu kinh tế khu vực ngoại thành. 20

1.3. Cải tạo, giải quyết ô nhiễm môi trường khu vực nội thành cũ. 20

1.4. Hình thành khu đô thị mới, từng bước thực hiện quy hoạch phát triển thủ đô đến năm 2020. 22

1.5. Giải quyết nhu cầu bức xúc về mặt bằng sản xuất của các DNV&N. 23

2. Các căn cứ pháp lý cơ bản trong việc đầu tư xây dựng, phát triển khu-cụm CNV&N. 28

2.1. Nghị định 36/CP của Chính phủ về thành lập quản lý các KCN- KCX. 28

2.2. Chủ trương của Thành uỷ và UBNDTP. 30

2.3. Công văn số 17/CP-KCN ngày 15/10/1998 của Thủ tướng Chính phủ: 30

2.4. Thông báo số 119- TB/TU của Thường trực Thành uỷ Hà Nội về việc tiếp tục triển khai thực hiện các dự án các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Hà Nội ngày 8/12/1998. 30

3. Kinh nghiệm triển khai đầu tư xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N ở một số tỉnh. 31

3.1. Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 31

3.2. Trên địa bàn tỉnh Nam Định. 32

CHƯƠNG II. 33

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU-CỤM CNV&N TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33

I. Đặc điểm và lợi thế phát triển công nghiệp của Hà Nội. 33

1.Vài nét về thủ đô Hà Nội 33

1.1.Vị trí địa lý- chính trị của thủ đô Hà Nội. 33

1.2. Lợi thế phát triển công nghiệp của Thủ đô. 34

2. Đánh giá tiềm năng cho phát triển công nghiệp của Hà Nội. 35

II. Tình hình đầu tư trên địa bàn Hà Nội những năm qua, hướng đột phá và tập trung đầu tư từ nay tới năm 2010. 38

1. Tình hình đầu tư trong những năm qua. 38

2. Hướng đột phá từ nay tới năm 2010. 41

3. Hướng tập trung đầu tư: 42

III. Thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp Hà Nội hình thành trước các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 42

1. Các khu công nghiệp hình thành trước thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 trở về trước). 43

2. Các KCN tập trung mới xây dựng (sau khi có LĐTNN tại Việt Nam). 46

IV. Khái quát tình hình đầu tư xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội. 50

1. Các lĩnh vực đầu tư: 52

1.1. Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng các khu-cụm CNV&N. 52

1.2. Tình hình đầu tư xây dựng nhà xưởng phục vụ cho sản xuất trong các khu-cụm CNV&N đã đi vào hoạt động. 55

2. Tình hình cụ thể đầu tư xây dựng và phát triển từng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 56

2.1. Giai đoạn từ năm 1996-2000. Thí điểm đầu tư xây dựng 2 KCN. 56

2.2.Giai đoạn rút kinh nghiệm và mở rộng. 59

2.3. Tình hình đầu tư xây dựng các khu-cụm CNV&N khác. 61

2.4. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố: 65

2.5. Bài toán về mô hình quản lý khu-cụm CNV&N. 68

CHƯƠNG III. 70

QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU-CỤM CNV&N TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 70

I. Quan điểm và định hướng trong việc đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 70

1. Hệ thống quan điểm cơ bản cần được quán triệt trong quá trình phát triển các khu-cụm CNV&N. 70

1.1. Quan điểm về phát triển cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần để động viên khai thác mọi nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, coi trọng, chú ý khai thác nguồn nội lực của từng vùng, địa phương. 70

1.2. Quan điểm hiệu quả trong đầu tư và mở rộng các khu-cụm CNV&N. 70

1.3. Quan điểm xây dựng, phát triển các khu-cụm CNV&N góp phần giải quyết cơ bản vấn đề ô nhiễm môi trường do các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ gây ra. Nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho từng doanh nghiệp và toàn xã hội. 71

1.4. Quan điểm toàn diện và đồng bộ trong đầu tư và mở rộng các khu-cụm CNV&N. 72

2. Định hướng phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn các huyện Hà Nội. 72

2.1.Định hướng chung đến năm2020. 72

2.2. Định hướng cụ thể cho giai đoạn 2003- 2005. 73

II. Giải pháp tiếp tục đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. 74

1. Nhóm giải pháp vĩ mô. 76

1.1. Giải pháp về hoàn thiện các chính sách của Nhà nước: 76

1.2. Giải pháp về củng cố tổ chức, đổi mới hoạt động của Ban quản lý các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện: 76

1.3. Giải pháp về thể chế và môi trường đầu tư. 77

1.4. Giải pháp về huy động vốn cho các dự án Khu-cụm vừa và nhỏ. 78

1.5. Giải pháp về qui hoạch. 79

1.6. Giải pháp về công tác đền bù và giải phóng mặt bằng. 80

1.7. Giải pháp về công nghệ và bảo vệ môi trường. 81

2. Nhóm giải pháp vi mô: 82

2.1. Giải pháp về lựa chọn chủ đầu tư cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 82

2.2. Giải pháp về lựa chọn doanh nghiệp đầu tư vào khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 82

2.3. Giải pháp về thu hút các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh tại các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 83

2.4. Giải pháp về tạo nguồn nhân lực cho khu-cụm CNV&N. 84

III. Kiến nghị. 85

1. Kiến nghị về đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô về quản lý đầu tư xây dựng phát triển các khu-cụm CNV&N. 85

2. Những kiến nghị về chính sách ưu đãi cho đầu tư phát triển các khu-cụm CNV&N. 88

3. Những kiến nghị về chính sách hỗ trợ phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn Thành phố: 89

IV. Mô hình quản lý tối ưu sau đầu tư: 89

Kết luận 91

Mục lục 92

Danh mục tài liệu tham khảo 96

Phần phụ lục 97

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cán bộ, tổ chức, người đứng đầu, đổi mới từng bước cơ chế và phương pháp làm việc.
3. Hướng tập trung đầu tư:
Tập trung đầu tư cho khu công nghệ cao, cho các đơn vị áp dụng công nghệ cao, có khả năng tạo ra hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.
Tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật.
Ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ.
Hỗ trợ đầu tư để hình thành thị trường vốn, chứng khoán, thị trường mua bán công nghệ ...
Hỗ trợ đầu tư để mở rộng sản xuất cho các ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp có khả năng xuất khẩu và thu hút nhiều lao động. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
III. Thực trạng đầu tư phát triển các khu công nghiệp Hà Nội hình thành trước các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
Trên địa bàn Thủ đô cho đến nay tồn tại những loại hình khu công nghiệp sau
* Các khu vực tập trung công nghiệp hình thành trước thời kỳ đổi mới
* Các KCN hình thành sau khi có luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (LĐTNN)- các KCN tập trung.
* Các khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ (khu-cụm CNV&N).
1. Các khu công nghiệp hình thành trước thời kỳ đổi mới (từ năm 1990 trở về trước).
Các khu vưc công nghiệp cũ (không gọi là khu công nghiệp vì không theo đúng chuẩn mực tối thiểu của một khu công nghiệp-đó là không xen lẫn với dân cư, có quy hoạch cụ thể- Chỉ gọi là khu vực công nghiệp do tập trung nhiều nhà máy công nghiệp) của Hà Nội được hình thành và phát triển khá sớm. Khi đó, chúng được hình thành chưa có sự định hình, định hướng như hiện nay. Hình thành không theo quy hoạch, các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm tập trung một vùng nhưng vẫn xen kẽ lẫn với dân cư.Vì vậy các số liệu về tình hình đầu tư của các khu vưc công nghiệp này không thống kê được đầy đủ.Tuy nhiên sự hình thành và phát triển của các khu vực công nghiệp này có thể nói là cần thiết trong phát triển công nghiệp Thủ đô lúc bấy giờ. Các KCN đã hình thành và hoạt động trước khi có Luật Đầu tư nước ngoài (LĐTNN) tại Việt Nam- chính xác là các cụm công nghiệp tập trung.
Hiện nay, Hà Nội có 9 khu vực tập trung công nghiệp là:
+ Cụm Minh Khai-Vĩnh Tuy
+ Cụm TĐ-Đuôi Cá
+ Cụm VĐ-Pháp Vân
+ Cụm Thượng Đình
+ Cụm Cầu Diễn-Nghĩa Đô
+ Cụm Gia Lâm-Yên Viên
+ Cụm Đông Anh
+ Cụm Chèm
+ Cụm Cầu Bươu
Nhìn chung các khu vực tập trung công nghiệp này đều xây dựng từ những năm 1960-1970, cơ sở hạ tầng xuống cấp, lao động đông, hiệu quả thấp. Quá trình phát triển các xí nghiệp do lựa chọn của từng ngành nghề riêng lẻ, không nằm theo quy hoạch tổng thể nên trong mỗi khu tập trung các xí nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc nhiều ngành công nghiệp rất đa dạng, xen ghép, thiếu gắn bó về công nghiệp, thậm chí gây ảnh hưởng và cản trở lẫn nhau. Các xí nghiệp sử dụng đất chưa tiết kiệm, ở một số xí nghiệp còn nhiều diện tích chưa được sử dụng nhưng manh mún khó cho việc sử dụng để xây dựng bổ sung xí nghiệp mới. Nhiều khu nằm lẫn với các khu dân cư đông đúc việc sử lý chất thải không tốt gây ô nhiễm lớn đến môi trường và đời sống dân cư. Số lượng, qui mô được phản ánh qua biểu sau:
Bảng 5 : Số lượng, qui mô các khu vực công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
T.T
Tên các cụm công nghiệp tập trung
Số XN (cái)
D.T chiếm đất (ha) %
Lao động (người)
TSCĐ (triệu Đ)
GTSLg (triệu Đ)
Ngành Công nghiệp chính
Tổng số
140
379
64.950
703.011
533.815
1
Cụm Minh Khai-Vĩnh Tuy
23
81
17.000
245.369
156.1262
Dệt Cơ khí-TPVLXD
2
Cụm Tr.Định-Đuôi Cá
13
32
5.000
15.778
41.378
TP-Cơ khí
3
Cụm Văn Điển-Pháp Vân
14
39
6.000
68.125
52.242
Cơ khí- HC-VLXD
4
Cụm Thượng Đình
29
76
18.00
157.639
167.603
Cơ khí- Hoá chất
5
Cụm Cầu Diễn-Nghĩa Đô
8
27
1.950
11.506
16.797
VLXD-CB Tphẩm
6
Cụm Gia Lâm-Yên Viên
21
38
5.000
86.087
42.683
CK- HC-VLXD
7
Cụm Đông Anh
22
68
8.300
68.835
36.485
Cơ kim khí-VLXD
8
Cụm Chèm
5
14
2.310
27.821
14.811
VLXD-Dệt
9
Cụm Cầu Bươu
5
4
1.390
21.851
5.690
CK-H chất
Nguồn: Báo cáo khảo sát lập căn cứ xây dựng các khu-cụm CNV&N
Từ bảng trên ta tính được tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu của từng cụm so với tất cả các cụm. Được thể hiện ở bảng sau:
T.T
Tên các cụm công nghiệp tập trung
Tỉ lệ%
số XN
(cái)
T ỉ lê %
D.T chiếm đất (ha)
Tỉ lệ%
lao động (người)
TSCĐ (triệu Đ)
GTSLg
(triệu Đ)
Tổng số
100
100
100
100
100
1
Cụm Minh Khai-Vĩnh Tuy
16,42
21,37
26,170
34,90
9,24
2
Cụm TĐ-Đuôi Cá
9,28
8,44
7,698
2,24
7,75
3
Cụm VĐ-Pháp Vân
10,00
10,29
9,238
9,69
9,78
4
Cụm Thượng Đình
20,71
20,05
27,710
22,42
31,39
5
Cụm Cầu Diễn-Nghĩa Đô
5,70
7,12
3,002
1,63
3,14
6
Cụm Gia Lâm-Yên Viên
15.00
10,02
7,689
12,24
7,99
7
Cụm Đông Anh
15,70
17,94
12,770
9,79
6,83
8
Cụm Chèm
3,57
3,69
3,560
3,957
2,77
9
Cụm Cầu Bươu
3,57
1,05
2,140
3,10
1,06
Tất cả các cụm (khu vực) gồm 140 xí nghiệp quốc doanh TW và địa phương, với tỷ lệ chiếm đất là 379 ha, thu hút một lực lượng lao động tương đối lớn của Thủ đô là 64.950 người. Tổng mức tài sản cố định của khu vực là 703.011 triệu đồng. Cao nhất là cụm Minh Khai-Vĩnh Tuy với 245.369 triệu đồng, chiếm 34,9% so với khu vực, thấp nhất là cụm Cầu Diễn- Nghĩa Đô cũng lên tới 11.506 triệu đồng (1,63%). Giá trị sản lượng hàng năm khoảng 553.815 triệu đồng, cao nhất là cụm Thượng Đình với 167.603 triệu đồng, chiếm 30% so với khu vực, thấp nhất là cụm Cầu Bươu với tỉ lệ 1,06%. Vốn đầu tư vào khu vực khoảng 545,33 tỷ đồng hàng năm, vốn nước ngoài là 47,16 USD một năm trong đó cao nhất là Thượng Đình với vốn đầu tư 168 tỷ đồng/ năm, chiếm 30,68 % tổng vốn đầu tư trong nước của khu vực, vốn nước ngoài là 15 triệu USD/năm, chiếm 33% tổng vốn đầu tư nước ngoài của khu vực. Thấp nhất là vẫn là cụm Cầu Bươu, với vốn đầu tư trong nước là 7 tỷ đồng/năm, chiếm 1,2% so với khu vực,vốn nước ngoài chỉ đạt bình quân 0.67 triệu USD/năm, chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn là 1,4% so với vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực.
ã Tổng hợp đánh giá về các cụm công nghiệp tập trung.
Việc hình thành và hoạt động của các khu vực tập trung trên địa bàn đã đáp ứng được yêu cầu của 1 giai đoạn lịch sử.
- Thứ nhất: Tạo cơ sở-tiền đề cho quá trình CNH-HĐH.
- Thứ hai: Giải quyết được yêu cầu thực tiễn của 1 giai đoạn (đó là giải quyết nhu cầu tiêu dùng nội địa).
Tuy nhiên do yêu cầu của hiện tại cũng như tương lai. Mặt khác do sự mở rộng của thành phố và sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất cho nên các cụm công nghiệp tập trung này đã bộc lộ một số mặt hạn chế cần được khắc phục sau:
* Những hạn chế chung của các cụm công nghiệp tập trung.
- Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp của các khu vực tập trung công nghiệp đã được xây dựng từ lâu (từ những năm 60) lại chậm đầu tư, đổi mới cho nên đa số các thiết bị đã cũ-lạc hậu,năng suất lao động và hiệu quả thấp. Bởi vậy, khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước yếu.
- Quá trình hình thành và phát triển các khu vực tập trung công nghiệp không nằm trong quy hoạch tổng thể. Mặt khác việc xây dựng cụm chưa tính tới việc mở rộng Thành phố nên nhiều cụm nằm trong nội thà...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top