Barrington

New Member

Download miễn phí Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ





A- LỜI MỞ ĐẦU.3

B- NỘI DUNG.5

I- VAI TRÒ CỦA NGÀNH DỆT MAY VÀ XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM DỆT MAY Ở VIỆT NAM.5

1- Ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân.5

2- Những thuận lợi, khó khăn hiện nay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam.6

 2.1 Thuận lợi.6

 2.2 Khó khăn.6

II- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ.7

1- Vài nét về thị trường Mỹ.7

2- Tìm hiểu chính sách ngoại thương của Mỹ.8

3- Biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ.9

III- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ.11

1- Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ.11

 1.1 Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.11

 1.2 Các phương pháp thâm nhập thị trường Mỹ Việt Nam đã áp dụng đối với hàng dệt may.12

2- Những khó khăn của sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.12

 2.1 Điểm yếu của hoạt động xuất khẩu ngành may.12

 2.2 Sản phẩm dệt may khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ thường gặp những khó khăn do những quy định ngặt nghèo của Mỹ như sau.13

3- Cơ hội và thách thức của ngành dệt may Việt nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.15

 3.1 Cơ hội.15

 3.2 Thách thức.15

4- Cơ chế- chính sách của Nhà Nước về quản lý xuất nhập khẩu.18

5- Kết luận- bài học kinh nghiệm.19

IV- GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ.20

1- Giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam.20

 1.1 Nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm.20

 1.2 Đảm bảo thực hiện các hợp đồng xuất khẩu lớn, đúng thời hạn quy định.24

 1.3 Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may.24

2- Các biện pháp đưa nhanh sản phẩm may Việt Nam thâm nhập vào thị trường Mỹ.26

 2.1 Trong thời gian đầu vẫn duy trì gia công, bán và phân phối qua trung gian để đưa hàng vào Mỹ.26

 2.2 Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ. 26

 2.3 Tiến tới năm 2006-2010 : thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may tại Mỹ. .27

3- Các giải pháp đối với doanh nghiệp.28

 4- Giải pháp đối với Nhà nước.29

 4.1 Nhà nước cần có các chính sách thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.29

 4.2 Hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ngành may.30

 4.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu.30

C- KẾT LUẬN.32

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quy chế Tối Huệ Quốc) thì năm 1999 tăng vọt lên 600 triệu USD (chiếm hơn 90% kim ngạch xuất khẩu của nước này), 70% số này xuất khẩu sang Mỹ.
Nhìn chung, những kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ kể trên đều có thể áp dụng ở mức độ khác nhau cho Việt Nam.
III. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ
1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ
Từ trước đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện được việc xuất khẩu mặt hàng dệt may sang Mỹ, nhưng với số lượng nhỏ, chỉ chiếm từ 5% đến 10% tổng lượng sản xuất của cả nước, cụ thể kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ năm 1999 là 30 triệu USD, năm 2000 là 40 triệu USD. Sở dĩ như vậy là vì sản phẩm dệt may của Việt Nam tuy hoàn toàn không gặp trở ngại về mặt chất lượng khi thâm nhập thị trường Mỹ, nhưng phải chịu thuế suất nhập khẩu rất cao, từ 30% đến 90%, trong khi đó mức thuế suất thấp nhất mà các nước khác được hưởng là khoảng 20%. Với hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may và với hàng vạn cơ sở sản xuất may cá thể, Việt Nam có lợi thế về nhân công lao động có thể làm ra lượng sản phẩm lớn, nhưng các nhà sản xuất hàng dệt may nắm rất ít thông tin về luật lệ kinh doanh và thị hiếu của thị trường Mỹ. Phần lớn sản phẩm dệt may Việt Nam trước đây không xuất khẩu trực tiếp sang Mỹ, mà phải đi qua nước thứ 3 khiến giá thành bị đội lên rất nhiều nên chưa tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường này.
Theo thống kê của Hải quan Mỹ, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may các loại vào Mỹ trong năm tài chính từ tháng 3/1999 đến tháng 3/2000 là 65,52 tỷ USD, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 0,5% tổng nhập khẩu từ ASEAN và 0,7% tổng nhập khẩu của Mỹ từ tất cả các nước. Về trị giá, Việt Nam đứng thứ 8 trong số các nước ASEAN và thứ 57 trong tất cả các nước có hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ.
1.1 Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ
Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đa phần là hàng may mặc, chia ra làm hai chủng loại chủ yếu là hàng dệt kim và hàng dệt thường, với kim ngạch xuất khẩu qua các năm như sau:
Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ
Mặt hàng
1996
1997
1998
Kim ngạch
(%)
Kim ngạch
(%)
Kim ngạch
(%)
Dệt thường
20,01
84,79
21,96
83,15
24,53
81,22
Dệt kim
3,59
15,21
4,45
16,85
5,67
18,78
Tổng cộng
23,60
100,00
26,41
100,00
30,20
100,00
Nguồn : Tạp chí ngoại thương số 12/99
Số liệu trên cho ta thấy hàng dệt thường của Việt nam chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ. Một trong những nguyên nhân, ngoài thị hiếu của công chúng Mỹ đối với hàng dệt thường, là do thực trạng công nghệ dệt Việt Nam đang chú ý đổi mới trang thiết bị, lắp đặt các dây chuyền sản xuất đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và gia tăng hiệu quả xuất khẩu mặt hàng dệt kim vì lý do mặt hàng này có hiêụ quả kinh tế hơn.
1.2. Các phương pháp thâm nhập thị trường Mỹ Việt Nam đã áp dụng đối với hàng dệt may
Việt Nam hiện nay đang áp dụng hữu hiệu các cách thâm nhập thị trường Mỹ sau:
* Bán trực tiếp cho các nhà kinh doanh Mỹ ở những mặt hàng có mức thuế suất nhập khẩu chênh lêch không nhiều so với Quy chế tối huêh quốc;
* Gia công trực tiếp, nhưng rất ít;
* Gia công và bán qua trung gian các nước thứ ba như Hong Kong, Đài Loan, Singapore.
2. Những khó khăn của sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
2.1 Điểm yếu của hoạt động xuất khẩu ngành may:
* Giá thành sản phẩm may mặc còn cao vì năng suất lao động của công nhân ngành may còn thấp hơn so với một số nước trong khu vực; công nghệ, thiết bị máy móc vẫn còn thua so với các đối thủ cạnh tranh; nguyên vật liệu ngành may chủ yếu còn phụ thuộc vào nhập khẩu làm giá thành nguyên vật liệu cao.
* 70 % trị giá xuất khẩu hàng may mặc thực hiện qua cách gia công, trong khi đó thị trường Mỹ chủ yếu thực hiện nhập khẩu trực tiếp (mua đứt, bán đoạn sản phẩm).
* Sản phẩm may của Việt Nam chưa có thương hiệu nổi tiếng thế giới.
* Tiêu chuẩn hoá chất lượng sản xuất sản phẩm chưa được coi trọng. cho đến tháng 1/2000 ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 60% năng lực may mặc của cả nước mới có một Công ty Total Phong Phú đạt được tiêu chuẩn quản trị ISO 9000.
* Do xuất khẩu gia công, nên công tác thiết kế mẫu mã chưa được coi trọng.
* Trình độ tiếp thị yếu, phụ thuộc vào phía đối tác nước ngoài đặt gia công.
* Tay nghề công nhân chưa cao, vì đây được coi là ngành có sự dịch chuyển lao động lớn (hậu quả do chế độ tiền lương thấp).
* Am hiểu về thị trường Mỹ chưa nhiều.
2.2 Sản phẩm dệt may khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ thường gặp khó khăn do những quy định ngặt cùng kiệt của Mỹ như sau:
* Luật pháp Mỹ quy định rất chặt chẽ về chất lượng sản phẩm, về nhãn mác hàng hoá, về giấy chứng nhận xuất xứ hàng dêth may;
* Sản phẩm dệt may không được ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng, chẳng hạn sản phẩm có nguồn gốc từ động vật phải được kiểm tra thật kĩ lưỡng để không lây lan mầm bệnh từ vật sang người... Tất cả hàng hóa xuất sang Mỹ phải đáp ứng các qui định an toàn, sức khỏe cộng đồng Liên bang cũng như yêu cầu từng khách hàng đặt ra. Điều quan trọng là người bán phải tuân thủ đầy đủ các yêu cầu cần thiết như thông báo trong danh mục an toàn sản phẩm đề cập dưới đây:
- Người tiêu dùng bị thương do sử dụng sản phẩm lỗi có thể kiện người mua ra luật pháp và nhà cung cấp có thể bị phạt một khoản tiền lớn vì những “thiệt hại” do tình trạng thương tật gây nên. Nghiêm trọng hơn nữa người mua có thể bị đưa ra tòa án Mỹ và ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Mỹ (CPSC) vì hoạt động nhập khẩu và tiêu thụ các sản phẩm vi phạm qui định về tính an toàn.
- Cơ quan Chính phủ và Cục thẩm phán Mỹ có quyền dừng hoạt động nhập khẩu vào Mỹ hay có thể yêu cầu người mua ngừng bán các sản phẩm lỗi.
- Chính phủ có thể yêu cầu người mua thu hồi các hàng hóa bị lỗi và bản thân người mua phải thông báo cho người tiêu dùng về tình trạng hàng hóa và hoàn lại tiền cho người tiêu dùng. Đây là quá trình rất tốn kém, mất nhiều thời gian và có thể bị phạt nặng nếu các biện pháp giải quyết không ổn thỏa.
- CPSC có chức năng đưa ra các qui định an toàn sản phẩm và các qui định này bảo vệ người tiêu dùng tránh khỏi các sản phẩm không an toàn và đặt trách nhiệm này lên các nhà sản xuất, nhập khẩu và bán lẻ. CPSC đưa ra các yêu cầu báo cáo chặt chẽ đối với các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà nhập khẩu và nhà bán lẻ về các sản phẩm đã được liệt kê ra, kết hợp với đạo luật liên quan vấn đề thương tật và tử vong.
- Hơn nữa CPSC còn áp dụng mức phạt rất nặng đối với các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nhà bán lẻ có hành vi vi phạm. Vì vậy sẽ không có một chuyến giao hàng nào được thực hiện cho đến khi người mua nhận được kết quả kiểm tra liên quan đến tính an toàn sản phẩm.
- Tất cả các loại vải 100% bông, tơ, gai, axêtat ho

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 Luận văn Kinh tế 0
D Rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng và những đề xuất xử lý vi phạm ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng khóm (dứa) của các nông hộ tại thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top