tamnhintrithuc

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tính cấp thiềt của đề tài 1
PHẦN NỘI DUNG 3
Chương I: Thực trạng ngành thuỷ sán Việt Nam 3
I. Nội dung nghiờn cứu 3
1. Qỳa trỡnh phỏt triển ngành thuỷ hải sản ở Việt Nam 3
2. Tỡnh hỡnh ngành hải thủy sản VN sau khi gia nhập W.T.O 5
3. Mối quan hệ thương mại Việt - Nhật 5
4. Đặc điểm của thị trường Nhật Bản 6
II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ hải sản Việt Nam sang Nhật Bản 7
1.Thực trạng 7
2.Những điểm cần khắc phục 15
Chương II. Kiến nghị và giải pháp 17
I. Bài học kinh nghiệm 17
II. Phương hướng và mục tiêu 18
III. Một số giải phỏp 19
1. Giải pháp của doanh nghiệp 19
1.1 Giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản 19
1.1.1 Tìm hiểu kĩ đặc điểm thị trường 19
1.1.2 Từng bước chen chân vào thị trường 20
1.1.3 Tiếp thị và xúc tiến thị trường 20
1.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản 21
1.2.1 Về nghiên cứu thị trường và xúc tiến xuất khẩu 21
1.2.2 Về làm thủ tục xuất khẩu 22
1.2.3 Về khâu phân phối 22
2. Giải pháp hỗ trợ của Chính phủ và các Hiệp hội 23
2.1. Miễn giảm các loại thuế sản xuất và xuất khẩu 23
2.2. Tài trợ xuất khẩu 24
3. Lập quĩ hỗ trợ sản xuất xuất khẩu 25
KẾT LUẬN 26

PHẦN MỞ ĐẦU

Tính cấp thiềt của đề tài
Việt Nam là một trong những quốc gia được thiên nhiên ưu đói với nguồn thuỷ sản dồi dào và tiềm năng phát triển vô cùng to lớn.Thuỷ sản la một trong những mặt hàng xuất khẩu manh của Việt Nam,hàng năm ngành thuỷ sản đó đem lại hang trăm tỉ đồng cho ngân sách nhà nườc nhờ vào việc xuất khẩu.
Thế kỉ XXI mở ra kỉ nguyên mới cho nền kinh tế toàn cầu vời xu hướng đa phương hoá và quốc tế hoá.Cùng với công cuộc xây dưng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang hội nhâp thế giới trên nhiều phương diện và bằng nhiều con đường khác nhau trong đó xuất khẩu hàng hoà ra thị trường cuồc tế là một con đường thiết yếu,đem lại nguồn ngoại tệ chủ lực cho việc nhập khẩu và phát triển nền kinh tế nước nhà.Trong nhièu năm trở lại đây xuất khẩu thuỷ hảI sản Việt Nam tăng trưởng mạnh,liên tục đạt tôc độ từ 15%_18%/năm trở thành một trong 3 ngành hàng thu về nhiều ngoại tệ nhất cho đất nước.
Tuy nhiên nếu nhìn vào thực tiễn xuất nhập khẩu trên thế giới hiên nay thì việc khẳng định vị trí của ngành thuỷ sản Việt Nam trên trường quốc tế là việc không hề đơn giản. Ngoài những mặt hạn chế về vốn, về cơ sở hạ tầng, về công nghệ, nguồn lực… trong nước, vấn đề sống còn đặt ra cho ngành thuỷ sản Việt Nam là thị trường, chất lượng sản phẩm và tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp. Mỗi thị trường xuất đó tuy có những tương đồng về chất lượng sản phẩm, vệ sinh công nghiệp nhưng lại có những nét đặc thù riêng, đòi hỏi các nhà xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam phải đi sâu nghiên cứu và tìm ra một hướng đi thích hợp
Việt Nam xuất khẩu ra nhiều thị trường như Nhật Bản, EU, Hoa Kỡ, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,….Trong đó thị trướng Nhât Bản co tỷ trọng cao nhất,chiêm 31,4% giá trị kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ hải sản. Dự báo, với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm sang Nhật đạt 8,5 – 9%, kim ngạch xuất khẩu thủy sản thủy sản Việt Nam có thể đạt 750 – 800 triệu USD trong những năm 2006 và 1 – 1,2 tỷ USD vào năm 2010.
Nhật Bản hàng năm tiêu dùng rất nhiều hải sản. Đây là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp của Việt Nam.Tuy nhiên đây là một thị trường khó tính ,người tiêu dùng đũi hỏi cao về chất lượng cũng như mẫu mó sản phẩm,do vậy cần cú những nghiờn cứu về thị trương này để các doanh nghiệp Việt Nam có những chính sách thích hợp khi xuầt khẩu sản phẩm của mỡnh sang Nhật Bản.

PHẦN NỘI DUNG
Chương I: Thực trạng ngành thuỷ sán Việt Nam
I. Nội dung nghiờn cứu
1. Qỳa trỡnh phỏt triển ngành thuỷ hải sản ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia ven biển ở Đông Nam á. Trong suốt sự nghiệp hình thành, bảo vệ và xây dựng đất nước, biển đã, đang và sẽ đóng vai trò hết sức to lớn. Chính vì vậy, phát triển, khai thác hợp lí một cách bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển đã trở thành mục tiêu chiến lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Cùng với việc khai thác các nguồn lợi cá và hải sản biển, Việt Nam còn có một tiềm năng phong phú về các nguồn lợi thuỷ sản nước ngọt và nước lợ, cùng với những điều kiện tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh nuôi trồng các đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước biển, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sông dân cư.
Việt Nam có 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 8023 bắc đến 21039 bắc. Diện tích vùng nội thuỷ và lãnh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2, rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.
Vùng biển Việt Nam có trên 4.000 hòn đảo lớn, nhỏ, có nhiều vịnh, vùng, đầm, phá, cửa sông và trên 400.000 ha rừng ngập mặn, là những khu vực đày tiềm năng cho phát triển giao thông, du lịch, đồng thời cũng rất thuận lợi cho phát triển nuôi, trồng thuỷ sản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá.
Về mặt kỉ thuật trong lĩnh vực khai thác hải sản, người ta thường chia vùng biển nước ta thành 3 vùng nhỏ, đó là vùng biển Bắc Bộ, vùng biển miền Trung và vùng Đông – Tây Nam Bộ. tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm tự nhiên của từng vùng mà mỗi vùng biển có những nét đặc thù khác nhau qui định chủng loại và trữ lượng khai thác khác nhau.
Biển Việt Nam có trên 2.000 loài cá, trong đó khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế. Theo những đánh giá mới nhất, trữ lượng cá biển trong toàn vùng biển là 4,2 triệu tấn, trong đó sản lượng cho phép khai thác là 1,7 triệu tấn/năm, bao gồm 850.000 cá đáy, 700.000 tấn cá nổi nhỏ, 120.000 tấn cá nổi đại dương.
Bên cạnh cá biển còn nhiều nguồn lợi tự nhiên như trên 1.600 loài giáp xác, sản lượng cho phép khai thác 50 - 60 nghìn tấn/năm, có giá trị kinh tế cao là tôm biển, tôm hùm và tôm mũ ni, cua, ghẹ; khoảng 2.500 loài động vật thân mềm, trong đó có ýy nghĩa kinh tế cao nhất là mực và bạch tuộc(cho phép khai thác 60 - 70 nghìn tấn/ năm)…Bên cạnh đó còn rất nhiều loài đặc sản quí như bào ngư, đồi mồi, chim biển và có thể khai thác vây cá, bóng cá, ngọc trai…
Bị chi phối bởi đặc thù của vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản nước ta có thành phần loài đa dạng, kích thước cá thể nhỏ, tốc độ tái tạo nguồn lợi cao. Phân bố trữ lượng và khả năng khai thác cá đáy tập trung chủ yếu ở vùng bờ biển có độ sâu dưới 50 m(56,2%), tiếp đó là vùng sâu từ 51- 100 m (23,4%). Theo số liệu thống kê, khả năng cho phép khai thác cá biển Việt Nam bao gồm cả cá nổi và cá đáy ở khu vực gần bờ có thể duy trì ở mức 600.000 tấn. Theo vùng và theo độ sâu, nguồn lợi cá cũng khác nhau. Vùng biển Đông Nam Bộ cho khả năng khai thác hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm 49,7% khả năng khai thác cả nước, tiếp đó là Vịnh Bắc Bộ (16,0%), miền Trung (14,3%), Tây Nam Bộ (11,9%), các gò nổi (0,15%), cá nổi đại dương (7,1%)

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

shjnngok35

New Member
Re: [Free] Xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản

cho em xin link down với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
V Năng lực cạnh tranh của nhóm hàng thuỷ sản của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trên thị trườn Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn áp dụng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ s Khoa học Tự nhiên 0
L Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
3 Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
A nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ thời gian qua Công nghệ thông tin 0
I Tình hình hoạt động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang tên viết tắt là (agifish) Công nghệ thông tin 2
H Những giải pháp về phát triển thị trường xuất khẩu đối với mặt hàng thuỷ sản Công nghệ thông tin 0
C Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Trung tâm xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ thuộc Cô Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top