jupi1402

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích tác động của quá trènh toàn cầu hoá đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp tư nhân sản xuất Duy Lợi





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT DUY LỢI TRƯỚC TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU HOÁ 3

I. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT DUY LỢI 3

II. TIẾN TRèNH HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM TRONG SUỐT 20 NĂM ĐỔI MỚI. 4

2.1. Lộ trỡnh gia nhập cỏc tổ chức quốc tế của Việt Nam 5

III. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT DUY LỢI TRƯỚC VÀ SAU HỘI NHẬP 7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRèNH TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT DUY LỢI 12

I. TÁC ĐỘNG CẢU TOÀN CẦU HOÁ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP NểI VIỆT NAMCHUN 12

II. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA QUÁ TRèNH TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DOANH NGHIỆP DUY LỢI 12

III. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA QUÁ TRèNH TOÀN CẦU HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP DUY LỢI 14

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC CƠ HỘI TOÀN CẦU HOÁ 16

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN SẢN XUẤT DUY LỢI TRONG TƯƠNG LAI 16

II. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ PHềNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO DO TOÀN CẦU HOÁ MANG LẠI 16

2.1. Cơ hội của các doanh nghiệp trong quá trỡnh toàn cầu hoỏ 17

2.2. Thỏch thức đặt ra do toàn cầu hoá mang lại 18

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bàn vi tớnh, bàn làm việc, kệ sỏch và tủ 4 trong 1, salon và giường nệm 2 trong 1, bàn xếp, giỏ phơi khăn và mắc ỏo 2 trong 1, khung mắc mựng xếp, bàn ủi đồ xếp.
Sau 6 năm hoạt động doanh nghiệp Duy Lợi đó 5 lần liờn tiếp (2002-2003-2004-2005-2006) đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiờu dựng bỡnh chọn”. Và đó được cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000. Năm 2005 thương hiệu Duy Lợi lọt vào trong Top 100 thương hiệu nổi mạnh. Năm 2006 Duy Lợi lọt vào top 500 thương hiệu nổi tiếng.
Sản phẩm của doanh nghiệp Duy Lợi được tiờu thụ rộng rói khụng những thị trường trong nước mà cũn được xuất khẩu sang nhiều thị trường trờn thế giới: Nhật, Hàn, Đức, Phỏp, Hàn...
Doanh nghiệp tư nhõn sản xuất Duy Lợi là doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thành phần kinh tế tư nhõn, với số vốn ban đầu là 10 tỷ VNĐ. Doanh nghiệp tuy mới thành lập nhưng đó trải qua nhiều thăng trầm, đối mặt với nhiều thỏch thức nhưng doanh nghiệp đó vượt qua giữ vững thị trường trong và ngoài nước. Qua đú làm cho doanh nghiệp ngày càng phỏt triển và lớn mạnh với doanh số sản phẩm mỗi năm tiờu thụ trờn thị trường trong và ngoài nước hàng trăm nghỡn sản phẩm lợi nhuận mỗi năm lờn tới mấy chục tỷ đồng, đời sống cụng nhõn được nõng cao. Khụng những thế mỗi năm doanh nghiệp trớch một khoản lợi nhuận khụng nhỏ để làm từ thiện.
II. TIẾN TRèNH HỘI NHẬP NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM TRONG SUỐT 20 NĂM ĐỔI MỚI.
Song song với chớnh sỏch đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta, thỡ chỳng ta tiến hành từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam đó thiết lập quan hệ ngoại giao với 169 nước trờn thế giới, trong đú đỏng lưu ý là việc khụi phục quan hệ bỡnh thường với Trung Quốc được đỏnh dấu bằng bản tuyờn bố chung, thoả thuận khụi phục quan hệ bỡnh thường thỏng 11/1999, và việc bỡnh thường hoỏ quan hệ, lập quan hệ ngoại giao với Mỹ thỏng 7/1995.
Quan hệ kinh tế - thương mại của Việt Nam được mở rộng trong suốt quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cho đến nay, Việt Nam đó thiết lập quan hệ thương mại với khoảng 160 nước và cỏc vựng lónh thổ, thu hỳt đầu tư trực tiếp của cỏc tập đoàn và cụng ty từ 70 nước và vựng lónh thổ, tranh thủ viện trợ phỏt triển của 45 nước và cỏc định chế tài chớnh quốc tế.
Sau ngày giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước, chỳng ta đó thực hiện quyền kế thừa tại cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế: IMF, WB, ADB, nhưng sau đú quan hệ với cỏc tổ chức này bị ngưng trệ một thời gian do vấn đề CAMPUCHIA. đến năm 1992, Việt Nam đó khai thụng được lại quan hệ với cỏc tổ chức này, đưa hoạt động hợp tỏc ngày càng đi vào chiều sõu.
Tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa một tầm cao hơn bằng việc tham gia cỏc tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, kớ kết hiệp định hợp tỏc kinh tế đa phương. Trờn thế giới hiện nay, cỏc nước đó và đang hợp tỏc kinh tế quốc tế với 7 hỡnh thức chớnh, Việt Nam chỳng ta đang hội nhập kinh tế dưới 4 hỡnh thức chủ yếu đú là: tham gia khu vực thương mại tự do (ASEAN, AFTA), tham gia cỏc diễn đàn hợp tỏc kinh tế (ASEM và APEC), kớ kết hiệp định thương mại đầu tư song phương, thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO.
Túm lại trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đó cú được những thành tựu quan trọng. Từ nhu cầu thực tế phải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế để phỏ thế bị bao võy, cụ lập ở những năm 90 đầu thế kỷ, giờ đõy, Việt Nam đó tớch cực, chủ động mở rộng thị trường ra nước ngoài và tham gia ngày càng sõu rộng vào cỏc hợp tỏc kinh tế quốc tế. Việt Nam khụng chỉ chứng minh cho thế giới thấy quyết tõm hội nhập như minh bạch chớnh sỏch, cải thiện mụi trường đầu tư,… mà cũn sẵn sàng cam kết thực hiện đầy đủ cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy tự do hoỏ. Việt Nam đó xõy dựng cho mỡnh lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết của hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đỏp ứng nhu cầu của quỏ trỡnh hội nhập để ra.
2.1. Lộ trỡnh gia nhập cỏc tổ chức quốc tế của Việt Nam
Ngày 28/7/1995 Việt Nam được chớnh thức kết nạp là thành viờn thứ 11 của ASEAN. Trong tất cả cỏc hoạt động của ASEAN, Việt Nam đó là 1 thành viờn tớch cực, cú nhiều đúng gúp thực chất vào những vấn đề cú ý nghĩa đối với sự phỏt triển của hiệp hội như cải cỏch đổi mới thể chế của ASEAN, thỳc đẩy liờn kết khu vực. Thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển. Huy động nguồn nhõn lực cho cỏc chương trỡnh. Sau hơn 10 năm hội nhập ASEAN, Việt Nam đó trở thành một hạt nhõn quan trọng trong tổ chức này.
Thỏng 3/1996, Việt Nam đó tham gia vào ASEM với tư cỏch là thành viờn sỏng lập. Từ đú đến nay, Việt Nam đang hoàn thành tốt trỏch nhiệm của một quốc gia thành viờn tớch cực và ngày càng chủ động hơn trong việc triển khai cỏc thoả thuận và đúng gúp cho ASEM trờn cả ba lĩnh vực: đối thoại chớnh trị, hợp tỏc kinh tế và hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực khỏc, đăng cai một số cuộc họp của ASEM. Đặc biệt, Việt Nam đó đảm nhiệm tốt vai trũ điều phối viờn Chõu Á kể từ Hội nghị cấp cao ASEM 3 và đó tổ chức thành cụng hội nghị cấp cao ASEM 5 tại Hà Nội vào thỏng 10/2004.
Việt Nam đó chớnh thức được kết nạp vào APEC vào thỏng 11/1998. Kể từ đú tới nay, Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc hoạt động và chương trỡnh hợp tỏc trong APEC trờn hầu hết cỏc lĩnh vực như thương mại, đầu tư, tài chớnh, hải quan, tiờu chuẩn chất lượng. Và một số chương trỡnh hợp tỏc của APEC như thuận lợi hoỏ thương mại, kinh tế tri thức, hợp tỏc chống khủng bố… đặc biệt, Việt Nam đó được vinh dự là nước chủ nhà của APEC 2006.
Việt Nam chớnh thức là thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 7/11/2006 sau hơn 10 năm nỗ lực đàm phỏn. Dưới đõy là tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO cụ thể.
6/1994: Việt Nam được cụng nhận là quan sỏt viờn của GATT.
4/1/1995: WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam.
30/1/1995: ban cụng tỏc về việc gia nhập WTO của Việt Nam được thành lập.
26/8/1996 Việt Nam nộp bản bị vong lục về chế độ ngoại thương.
8/2001 Việt Nam chớnh thức đưa ra bản chào ban đầu về hàng hoỏ và dịch vụ
31/5/2006 Việt Nam Hoa Kỳ kớ thoả thuận kết thỳc đàm phỏn song phương về gia nhập WTO của Việt Nam
7/1/2006 Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn chớnh thức của WTO
Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam đang tiến hành cỏc cam kết của mỡnh và đưa ra lộ trỡnh cụ thể cho từng ngành từng lĩnh vực.
Khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ được đối xử bỡnh đẳng ở thị trường cỏc nước thuộc tổ chức. Thuế nhập khẩu của cỏc nước trong tổ chức sẽ giảm đối hàng hoỏ cú xuất xứ tại Việt Nam , khuyến khớch hàng hoỏ xuõt xứ từ Việt Nam . Cụ thể thuế nhập khẩu chung cho cỏc nước thành viờn WTO là 15%-16%. Thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm xuống 0%-5% giỏ trị hàng hoỏ.
III. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NH

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tuyển dụng của tập đoàn viễn thông quân đội Viettel Luận văn Kinh tế 0
D RÈN LUYỆN THAO TÁC PHÂN TÍCH TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TAM GIÁC Ở LỚP 7 Luận văn Sư phạm 0
D PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN DỊCH VỤ GIAO HÀNG NHANH CHI NHÁNH HÀ NỘI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
D Vận dụng mô hình mundell-fleming để phân tích tác động của chính sách tài khóa Luận văn Kinh tế 0
D PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top