hong.traitim

New Member

Download miễn phí Vai trò của thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam





Lời Nói đầu 1

Chương I: Thương hiệu và yếu tố cấu thành thương hiệu 2

I.Cơ sơ lý luận của thương hiệu 2

1.Khái niệm về thương hiệu. 2

2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu. 2

III. Ý nghĩa của thương hiệu 6

1 Đối với doanh nghiệp 6

2 Đối với người tiêu dùng. 7

3. Thương hiệu mạnh - niềm tự hào của một quốc gia. 7

Chương II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành nông sản 8

I. Tình hình sản xuất hàng nông sản của Việt NamI 8

II. Thực trạng công nghệ chế biến nông sản 9

III. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt NamI 10

IV. Thự trạng khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam trong thời gian qua. 14

V. Đánh giá về khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam. 17

5.1 Thành tựu. 17

5.2. Những vấn đề còn tồn tại. 18

Chương III: Thương hiệu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam. 20

I. Thương hiệu của ngành nông sản. 20

II. Một số thương hiệu nông sản nổi tiếng trong những năm gần đây. 21

2.1 Thương hiệu cà phê Trung Nguyên. 21

2.2.Thương hiệu gạo Việt. 22

III.Vai trò của thương hiệu trong viêc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản. 23

Chương IV: Các giả pháp phát triển thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông sản. 27

I.Các giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh. 27

1.1 Nâng cao chất lương hàng nông sản. 27

1.2. Cải tiến công nghệ, kỹ thuật. 29

1.3. Quảng bá thương hiệu nông sản Việt Nam. 31

1.4. Bảo vệ thương hiệu nông sản 32

II. Những đề xuất với Nhà Nước. 33

KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


liệu trên cho thấy 6 năm trở lại đây lượng cà phê xuất khẩu tăng nhiều và có xu hướng tiếp tục tăng trong những năm tới. Hàng năm tỷ lệ xuất khẩu so với sản lượng khá ổn định và giữ ở mức cao, đa số rưd 90% trở lên. Con số này phản ánh chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Theo giá cả.
Nhìn chung giá nông sản của Việt Nam thường thấp hơn so với một số nước, bên cạnh đó nước ta thường xuất khẩu theo giá FBO nên giá trị thu về thường không cao. Thêm vào đó diễn biến về giá cả trong những năm qua cũng đã làm cho hàng nông sản Việt Nam đã khó khăn lại càng khó khăn hơn, giá nông sản liên tục giảm đã làm ảnh hưởng đến tình trạnh sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam. Sau đây là bảng xuất khẩu hàng nông sản về giá trị và sản lượng trong những năm gần đây.
Bảng 4: Xuất khẩu hàng nông sản năm 2004-2005.
Mặt hàng
Năm 2004
Năm 2005
Lượng
(1000tấn)
Trị giá
(Tr USD)
Giá BQ (USD/tấn)
Lượng (1000tấn)
Trị giá (Tr USD)
Lượng (USD/tấn)
Gạo
3200
1098
382,46
5000
1320
402,7
Cà Phê
690
1384,8
1246,63
800
1413,32
1321
Cao su
320
634,4
591,671
400
761,301
637
ChèC
43
59,67
1163,599
60
83
1633,94
Hạt điềuH
49
152,65
5537,683
56
167
6300
Tạp chí thương nghiệp và thị trường Việt Nam năm 2005.
IV. Thự trạng khả năng cạnh tranh của ngành nông sản Việt Nam trong thời gian qua.
Về giá cả.
Hầu hết các mặt hàng nông sản chủ lực đề tăng cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: gạo tăng 26%, cà phê tăng 38%, cao su tăng 33%, chè tăng 34%...Tổng kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt hơn 4 tỷ USD tăng 30% so với năm 2004.
Sự ảnh hưởng của chất lượng giá cả nông sản nên lượng xuấ khẩu của Việt Nam thường có giá thấp hơn một số nước trên thế giới, có thể nói đây là một lợi thế của ngành nông sản Việt Nam nhưng cũng là bất lợi cho người sản xuất vì giá thành sản xuất ra một đơn vị hàng nông sản còn rất cao, có khi gia bán lại không bù đắp được chi phí sản xuất nên gây thiệt hại lớn cho người sản xuất. Trong thời gian qua, thực tế thì có một số diện tích trồng cây nông sản đã bị phá bỏ như: cà phê, cao su, điều để trồng cây khác có lợi ích kinh tế hơn. Vấn đề hiện nay là cần có những biện pháp trước mắt và lâu dài để giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Về chất lượng.
Có thể nói chất lượng hàng nông sản xuất khẩu được cải thiện đáng kể ở hầu hết các mặt hàng. Tỷ lệ gạo chất lượng cao đã tăng rõ rệt 85% năm 2000 lên 93% năm 2004, tỷ lệ gaok chất lượng thấp chỉ còn dưới 10%. Tuy nhiên gạo n] ơc ngoài tràn vào Việt Nam như Thái Lan hơn hẳn ta về mùi vị, hình dáng, kích thước và tỷ lệ thuỷ phân. Cùng với gạo, chất lượng các hàng nông sản khác cũng có những tiến bộ đáng kể như mặt hàng cà phê loại 1 tăng từ 18% (vụ 2000-2001) lên 24% năm 2004, loại B giảm từ 60% (2000-2001) xuống còn 7% (2004-2005) Tỷ lệ cao su thượng hạng tăng từ 94, 04 năm 2001 lên 97,3% năm 2004. Tuy đã tăng được tỷ trọng phẩm cấp cao nhưng mẫu mã đơn điệu nên chưa thâm nhập được vào phần thị trường cấp cao và do đó giá bán luôn thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh gây thua thiệt cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu. Mặc dù nông sản Việt Nam có chất lượng khá tốt nhưng các loại có chất lượng không đồng đều, tỷ lệ phế phẩm còn cao. Hầu hết trong những năm gần đây, một số dây chuyền chế biến nông sản được nhập ngoại có quy trình công nghệ tiên tiến nhưng chưa khai thác được tối đa công suất.
Nhìn chung, khoảng 70% sản lượng nông sản hàng năm được chế biến tại các hộ gia đình, chất lượng không cao. Gần 30% qua chế biến tại các cơ sỏ sản xuất công nghịêp có dây chuyền phần lớn đã lại hậu, sản phẩm dùng làm nguyên liệu, do đó giá trị kim ngạch xuất khẩu nông sản không cao là một tất yếu.Tóm lại cần nâng cao chất lượng của nông sản Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
Về hệ thống thu thập thông tin - đoán và nghiên cứu thị trường.
Kinh doanh mặt hàng nông sản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu bằng hình thức mua bán theo hợp đồng kỳ hạn, giá cả được xác định dựa vào giá giao dịch nông sản trong ngày của thị trường khu vực. Yếu tố quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu nông sản là thông tin và các dữ liệu thị trường phải chính xác, kịp thời so với thị trường thế giới để làm cơ sở phân tích đoán thị trường và đưa ra các quyết định mua bán. Đây là điều quan trọng nhất mà cũng là điều mà các nhà xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang thiếu. Có thể thấy rằng bộ phận tham tán thương mại của Viẹt Nam ở nước ngoài đã không thực hiện tốt việc thu thập và cung cấp thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp. Chính vì vậy, nguồn thông tin hạn hẹp duy nhất về thị trường thế giới mà các nhà doanh nghiệp có đượng là nhờ mua của các hãng nước ngoài. Chính từ nguồn thông tin này và một số nguồn thông tin hạn chế khác tự thu thập được, kết hợp với kinh nghiệm và cảm tính kinh doanh của doanh nghiệp để ra quyết định. Các quyết định đưa ra dụa trên những cơ sở trên thường măc phải một số những hạn chế nhất định. Vấn đề đặt ra là phải cải thiệp và nâng cao hệ thống thu thập thông tin để có thể có những quyết định đúng đắn, nắm bắt được sự biến động của thị trường một cách nhanh nhất, từ đó mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh doanh, tìm kiếm thị trường, đối tác, khách hàng mới và khuyếch trương nhãn hiệu riêng cho sản phẩm nông sản.
Sự hỗ trợ của chính phủ.
Trong những năm qua, trước tình hình giá cả nông sản có nhưng biến động liên tục, gây bất lợi cho cả người sản xuất và các đơn vị hoạt động xuất khẩu, để tháo gỡ khó khăn cho người sản xuất và nhà xuất khẩu thì Chính phủ cũng đã nhiều lần trợ giúp về vốn và lãi xuất để dự trữ nhằm giảm áp lực bán và tăng giá bán trên thị trường. Một điều dễ nhận thấy là trong thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách trợ cấp tài chính xuất khẩu tương đối hiệu quả. Các dình thức trợ cấp xuất khẩu bao gồm giảm thuế xuất khẩu, giảm thuế nhập khẩu các thiết bị máy móc chế biến hàng nông sản nhằm nâng cao chất lượng của mặt hàng này, giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu dùng cho chế biến trong nước, thực hiện các loại tín dụng thương mại ưu đãi, giảm thuế quan bảo hộ và tránh hạn ngạch xuất - nhập khẩu để giảm bớt sức hấp dẫn của thị trường nội địa, tăng tính hấp dẫn của thị trường ngoài nước.Kim nghiệp về giảm thuế cho ngành nông sản ở một số nước cho thấy hiệu qua sản xuất cung như xuất khẩu tăng nhanh, đây là một yếu tố tích cực mà Việt Nam cần học hỏi đòng thời Cính phủ cũng nên tạo một cở chế phân chia đất đai cụ thể, trợ giúp về vốn và giống, để khuyến khích nông dân tích cực tham gia sản xuất nâng cao sản lượng hàng năm.
Khả năng tìm đầu ra của nông sản.
Tìm đầu ra cho nông sản là vấn đề được nhiều cơ quan chức năng quan tâm, đặc biệt là những người trực tiếp tham gia hoạt động xu

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top