muakiniem2109

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nêu cơ sở lý luận về sự thích ứng của sinh viên với môi trường đại học. Nghiên cứu thực tiễn sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với hoạt động học tập ở đại học. Sự thích ứng với việc thiết lập các mối quan hệ ở trường đại học như quan hệ với bạn bè, với giảng viên, với các cán bộ phòng ban; Sự thích ứng trong cuộc sống thường nhật với điều kiện sinh hoạt hiện nay của sinh viên, với việc tự quản lý đồ đạc, chi tiêu và với việc làm thêm hiện nay. Qua đó lý giải các yếu tố tác động nhằm đưa ra giải pháp giúp cho sinh viên thích ứng có hiệu quả hơn với môi trường đại học, đặc biệt là hoạt động học tập ở đại học
Data KHCN. Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc Gia HN
Chỉ ra thực trạng thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với môi trường đại học trong hoạt động học tập, giao tiếp ứng xử và cuộc sống thường nhật
1. Đặt vấn đề
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu
Chương I: Cơ sở lý luận về sự thích ứng của sinh viên với môi trường đại học v
1. Lịch sử vấn đê nghiền cứii
2. Một sô'khái niệm cơ sở
2.1. Khái niệm thích ứng
2.2. Không thích ứng và nhữns ứns xử khác thường
2.3 Môi trường đại học
Chương II: Kết quả nghiên cứu thực tiễn
1. Sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với hoạt động học tập ở đại /
học
1.1 Những chỉ báo tám lý về sự thích ứng (không thích ứng) của sinh viên
nám thứ nhất ĐHOGHN với hoạt động học tập ở đại học
1.1.1 Trạng thái nhập cuộc của người sinh viên vào đời sống ở đại học
1.1.2. Thích ứn2 với nsành học
1.1.3. Định hướng mục tiêu của sinh viên trona học tập ờ đại học
1.1.4. Một số bất ổn tâm lý trước môi trường mới ở đại học
1.2. Những chỉ báo từ nhà trường về sự thích ứng (không thích ứng của sinh
viên năm thứ nhất với hoạt động học tập ở đại hạc
1.2.1. Thích ứng với nội dung chương trình và tổ chức đào tạo của nhà trường
1.2.2. Thích ứng với phương pháp dạy- học ở đại học
1.2.3. Thích ứng với cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và kỷ
luật ở đại học
1.3. Những chỉ báo về sự thích ứng liên quan đến nhận thức và cách thức tổ
chức học tập của người sinh viên.
2. Sự thích ứng của sinh viên trong quan hệ giao tiếp ứng xử
2.1. Sự thích ứng của sinh viên nám thứ nhất trong việc thiết lập các mối
quan hệ ở trường đại học
2.1.1 Quan hệ với bạn bè "
2.1.2. Quan hệ với giảng viên
2.1.3. Quan hệ với cán bộ các phònợ ban
2.2. Sự thích ứng của sinh viên với hoạt động phong trào
2.3. Chỉ sỏ thích ứng (không thích ứng) của sinh viên nhìn từ năng lực giao
tiếp ứng xử
3 Sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất trong cuộc sông thường nhật
3.1. Sự thích ứng với điều kiện sinh hoạt hiện nay của sinh viên
3.2. Sự thích ứns của sinh viên với việc tự quản lý đổ đạc và chi tiêu
3.3. Sự thích ứng cúa sinh viên năm thứ nhất với việc làm thêm hiện nay
Kết luận và khuyên nghị
Phụ lục

1. Đặt vấn đề
Thực tế ở Việt Nam, dường như chưa bao giờ vấn đề đổi mới giáo dục
được nhắc đến nhiều như hiện nay. Những chủ đề như “cải cách hệ thống giáo
dục”, “đổi mới phương pháp giảng dạy”,.v.v.. trở thành mối quan tâm chung
của xã hội, các nhà giáo dục, các cơ sở đào tạo. Đổi mới giáo dục đại học giúp
nâng cao hiệu quả dạy và học, đồng thời cũng tạo ra môi trường học tập mới
nhiều biến động đòi hỏi sinh viên phải thích ứng được (nếu không muốn bị tụt
hậu, bị đào thải). Hơn thế, với bất cứ sinh viên nào mới nhập trường, do sự
khác biệt giữa môi trường trung học và đại học, bước chuyển từ trung học vào
đại học bao giờ cũng là một bước chuyển nhiều khó khăn cần thích ứng.
Có những vấn đề, sinh viên chưa từng gặp phải trong kinh nghiệm trước đây,
như những thay đổi của môi trường học tập (phương pháp giảng dạy của giảng
viên, vấn đề tự học, kỹ năng giao tiếp - ứng xử...). Nhiều sinh viên không thể
bắt kịp bài giảng của giảng viên, nhiều sinh viên khôns biết phải học bài như
thế nào ngoài 2ÌỜ học trên lớp. Những sinh viên không phải là nsười gốc thành
phố, họ từ mọi miền quê đến thành phố, mới lạ từ nơi ăn chốn ở đến văn hoá
giao tiếp. Những sinh viên đến từ các miền quê phải học cách tự quản lý chi
tieu ítìi chính, những điều mà trước đâv, họ ít hay chưa từng phải lo lắng.
Từ thực tế này, Trung tâm Nghiên cứu về Phụ nữ - Đại học Quốc gia Hà
Nội đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ
nhất Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học”.
2. Mục đích nghiên cứu
Chỉ ra thực trạng thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với môi trườns đại
học trong hoạt độnơ học tập, giao tiếp ứns xử và cuộc sons thườn 2 nhật, qua
đó lý giải các yêu tố tác động nhằm đưa ra giải pháp (đối với bán thân sinh
viên và với nhà trường đại học) giúp cho sinh viên thích ứns có hiệu quả hơn
với môi trường đại học, đặc biệt là hoạt độns học tập ứ đại học.
3. Đối tượng và khách thế nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Sự thích ứng (không thích ứng) của sinh viên năm thứ nhất với hoạt động
học tập, giao tiếp- ứng xử và sinh hoạt ở đại học.
3.2. Khách thê nghiên cứu
1240 sinh viên (720 sinh viên năm thứ nhất, K47; 520 sinh viên năm thứ
nhất K48) thuộc 3 trường và các khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội:
+) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
+) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
+) Trường Đại học Ngoại ngữ
+) Các khoa: Luật, Sư phạm, Công nghệ, Kinh tế
4. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập và phân tích các tài liệu lý
luận cơ bản, tài liệu có liên quan đến đề tài.
5.2. Phương pháp điêu tra bảng hỏi: Tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với mỏi
trường đại học của sinh viên năm thứ I ĐHQGHN HN.
5.3. Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng 2 bộ trắc nghiệm, trắc nghiệm về
thích ứng học tập ở đại học và trắc nghiệm thích ứnơ trong giao tiếp ứng xử.
5.4. Thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm sinh viên theo những chủ đề tập trunơ
liên quan đến sự thích ứng của sinh viên với hoạt độns học tập, siao tiếp- ứng
xử và trong cuộc sống sinh hoạt thường nhật,
5.5. Phương pháp thông kê toán học: x ử Iv kết quả nshiên cứu băng phần
mềm SPSS 11.5 PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
CHƯƠNG I
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ S ự THÍCH ỨNG CỦA SINH VIÊN
VỚI M ÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1. LỊCH SỬ VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u
Xin điểm ra đây một số tác giả nước ngoài có nghiên cứu về sự thích ứng
của sinh viên đại học.
Năm 1971, V.I. Alaudie và A.L. Meseracov, trên cơ sở nghiên cứu quá
trình hình thành hoạt động học tập của các sinh viên thuộc khoa Tâm lý
học- trường Đại học Tổng hợp Maxcơva đã đi đến kết luận: Việc thích ứng
của sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất là khả năng tổ chức
quá trình phát triển của người học, tiếp cận được với hệ thống tri thức và
kinh nghiệm lịch sử xã hội. Như vậy, thích ứng ở đáy được hiểu như là khả
năng tự tổ chức học tập của người học.
Năm 1986, A .v. Petrovxki và các đồng nghiệp nghiên cứu về vấn đề thích
ứng học tập của sinh viên. Ông cho rằng thích ứng học tập của sinh viên là
một quá trình phức tạp, diễn ra ở nhiểu mặt như: ỉ ) thích nghi với hệ thông
học tập mới; 2) thích nghi với ch ế độ làm việc và nghỉ ngơi; 3) thích nghi
với các mối quan hệ mới. Các nội dung này đã được chúng tui sử dụng và
cụ thể hoá trons nghiên cứu.
Năm 1990, ờ Mỹ, B.p. Alien đã tiếp cận vấn đề thích ứns học tập của sinh
viên thõng qua hệ thống các túc động hình thành các kỹ năns học tập ờ
trường Đại học. Theo tác giá này, điều kiện cơ bản của sự thích ứng học
tập của sinh viên là hình thành ở họ các nhóm kỹ nans: 1) Sử dụng qux
. tìiờì gian cá nhân; 2) kỹ năng ìùiỉlỉ thành các hành dộng học tập vù các
phẩm chất khác (như tâm thế, sự lựa chọn cúc hình thức, nội dung học tập); 3) kỹ năng làm chủ các cảm xúc tiêu cực; 4) kỹ năng chủ động luyện
tập và hình thành các thói quen hành vi mang tính nghề nghiệp. Trong
cách hiểu này, sự thích ứng (hay không thích ứng) của sinh viên được giải
thích chủ yếu do sinh viên có (hay thiếu) một số kỹ năns nào đó, mà ít
chú ý đến khía cạnh tổ chức trong hệ thống giáo dục của nhà trường đại
học cụ thể.
Năm 1993, công trình nghiên cứu do Leclercq chỉ đạo và một số nghiên
cứu khác ở Mỹ đã đưa ra những biện pháp cải thiện vấn để kém thích ứng
của sinh viên như: 1) xuất bản và phân phát những tài liệu thông tin một
cách cụ thể và phong phú về đời sống trí tuệ và xã hội của nhà trường; 2)
tổ chức các ban giúp đỡ, chỉ dẫn, định hướng cho sinh viên; 3) nhà trường
hay các sinh viên đang học tổ chức các chương trình định hướng và đón
tiếp sình viên mới (đỡ đầu, tiếp xúc trước khi bắt đẩu vào học.v.v). Như
vậy, các biện pháp cải thiện vấn đề kém thích ứng của sinh viên trong
nghiên cứu này tập trung vào các thay đổi từ phía trườns đại học, hơn là từ
phía sinh viên.
ơ Việt Nam, nghiên cứu về sự thích ứns học đườns của sinh viên tập
trung chủ yếu trons các luận án của thầy trò trườns Đại học Sư phạm và khoa
Tâm lý học- trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhàn văn.
Nhìn chung, các nghiên cứu trong nước và nước ngoài tập trung vào
nghiên cứu thích ứng của sinh viên nhìn nhận ở hai khía cạnh: thích ứng với
hoạt động học tập ở đại học (có tính đến thích ứng với các quan hệ) và thích
ứng nghề nghiệp. Nshien cứu này tìm hiểu thích ứng của sinh viên với môi
trường đại học nói chunơ, bao gồm thích ứng học tập, VỚI các quan hệ giao tiếp
ứng xử và với cuộc sống sinh hoạt thường nhật. Quan điểm nghiên cứu xuyên
suốt để tài này là xem hoạt động học tập là hoạt độn2 chù đạo của sinh viên và
chịu ảnh hưởng bởi cuộc sống sinh hoạt thườns nhât và quan hệ giao tiếp ứna
xử. Chính vì thê. nghiên cứu hoạt độns học tập cua sinh viên không thể tách
rời khỏi nghiên cứu những mối quan hệ và điều kiện sons mà sinh viên đans
tham gia vào.

2. M ỘT SỐ KHÁI NIỆM c ơ SỞ
2.1. Khái niệm thích ứng
Thuật ngữ “Thích ứng” hay “Thích nghi”, tiếng Pháp adapter, tiếng La
tinh ađaptare được dùng với nghĩa gốc là “làm cho phủ hợp” (to fit to). Ban
đầu (thế kỷ thứ XV), khái niệm thích nghi được dùng phổ biến trong ngành
sinh vật học để chỉ quá trình liên tục biến đổi về cấu trúc và chức năng của cơ
thể sinh vật đ ể duy trì sự cân bằng trước những tác động của môi trường xung
quanh, Ngày nay, từ “adaptation” trong tiếng Anh khi được dịch sang tiếng
Việt, có người dịch là “thích nghi”, có người dịch là “thích ứng” . Các nhà tâm
lý học lần đầu tiên đã đề nghị sử dụng khái niệm thích nghi với nghĩa là thích
nghi sinh học, sử dụng khái niệm thích ứng với nghĩa là thích nghi tâm lý- xã
hội của con người.
Trong đề tài này, chúng tui đã tiến hành thảo luận nhóm gồm 6 sinh viên
để tìm hiểu cách hiểu của họ về sự thích ứng của sinh viên trong môi trường
đại học. Khái niệm thích ứng và thích ứng của sinh viên trình bày sau đày được
chính các bạn sinh viên thảo luận để xây dims; lên.
K hái niệm thích ứng1: Thích ứng là quá trình hoà nhập tích cực với
hoàn cảnh có vãn đề, qua đó cá nhãn đạt được sự trưởng thành vé mặt tâm
lý xã hội.
Hoà nhập tích cực: là sự chủ độna thay đổi bản thân và cải tạo hoàn cảnh
trong sự hài hoà nhất định. Cá nhân phát hiện vấn đề, phân tích vấn đề, liên hệ
kinh nghiệm bản thân và tìm cách thav đổi bản thân, cải tạo hoàn cảnh cho phù
hợp với bản thân.
Hoàn cành có vấn dê: Tinh huống, sự kiện xuất hiện khôns nằm trong
kinh nshiệm của cá nhân có ánh hưởns đến cuộc sons của cá nhàn, buộc cá
nhân phái huy động tiềm nủnơ của bán thân dế aiải q 11vết chúns.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

anmiu2003

New Member
Re: [Free] Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học

xin link
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ chuyển phát nhanh của Bưu điện thành phố Buôn Ma Thuột Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top