Ebbaneza

New Member

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Tổng công ty dệt may Việt Nam





Trong hơn 10 năm qua, nhờ thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nước, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về quy mô, năng lực sản xuất, trình độ, trang thiết bị, không ngừng đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng gắn với thị trường xuất khẩu như: thị trường Mỹ; thị trường EU đây là những thị trường mà ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển đáng khích lệ, sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, điều này đã cho ta thấy ngành công nghiệp dệt may thực sự đã trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn. Điều này càng được khẳng định qua tốc độ tăng khá nhanh về kim ngạch xuất khẩu trong khi nước ta vẫn chưa được hưởng quy chế ưu đãi tối huệ quốc.

Là một tập đoàn dệt may hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đến nay Tổng Công ty dệt may Việt Nam đã và đang không ngừng phát triển và trưởng thành, luôn có một vị trí quan trọng trong hoạt động xuất khẩu hàng Dệt - May, đóng góp cho sự phát triển không chỉ cho toàn ngành Dệt - May nói chung. Sự phát triển của Tổng công ty đã thể hiện một hướng kinh doanh đúng và có hiệu quả. Tuy nhiên, trong giai đoạn nền kinh tế ngày càng phát triển và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, việc khẳng định được vị trí của mình trên thị trường quốc tế là một điều không phải dễ dàng. Chính vì vậy, Tổng công ty cần luôn luôn hoàn thiện mình về tất cả mọi mặt như: hoàn thiện cơ chế quản lý; nâng cao năng lực và khả năng nắm bắt thị trường luôn luôn đổi mới chiến lược kinh doanh; đầu tư thêm máy móc, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, đặc biệt luôn chú ý đến thị trường Mỹ - một thị trường đầy tiềm năng to lớn.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


há mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, đặc biệt là mặt hàng vải.Kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam trong tháng 10 đạt 23,2 triệu USD, tăng 12% so với tháng trước và so với cùng kỳ năm ngoái tăng tới 30%. Do xuất khẩu nên chính phủ đã phê duyệt ngành Dệt may là một trong những lĩnh vực đựơc ưu tiên phát triển công nghiệp bổ trợ trong thời gian tới.
Biểu 1: Nhu cầu nguyên vật liệu cho ngành Dệt may đến năm 2010
Hạng mục
Đơn vị
tính
Nhu cầu toàn ngành
Sản xuất trong nước
% nội địa cung cấp
2000
2005
2010
2000
2005
2010
2000
2005
2010
1. Bông xơ
1.000 tấn
60
97
130
6,8
30
95
11
31
73
2. Xơ sợi tổng hợp
1.000 tấn
40
60
90
0
30
60
0
50
65
- Viscơ
1.000 tấn
1
5
7
0
0
0
0
0
0
- Len
1.000 tấn
1
6,5
8,5
0
0
0
0
0
0
- Loại khác
1.000 tấn
3
3,5
4,5
2,5
3
4
83
85
88
3. Sợi
1.000 tấn
180
300
500
85
150
300
47
50
60
4. Vải các loại
Triệu m2
800
1.560
2.400
304
1.000
1.600
38
64
67
5. Phụ liệu may chính
- Các các loại
Tr. chiếc
-
7.200
12.000
-
3000
5000
-
42
42
- Chỉ may
1.000 tấn
-
12
20
-
4000
8000
-
33
40
- Mex
Triệu m2
-
109
181
-
60
100
-
55
55
- Khoá kéo
Tr. mét
-
150
250
-
60
100
-
40
40
….
1.3. Về máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty cũng vì máy móc thiết bị là yếu tố quyết định trực tiếp chất lượng sản phẩm, năng suất lao động. Từ đầu những năm 90 trở lại đây, ngành may Việt Nam đã liên tục đầu tư mở rộng sản xuất và đổi mới các thiết bị máy móc nhằm đáp ứng những yêu cầu cảu thị trường xuất khẩu. Toàn Tổng Công ty đã được trang bị them 20.000 máy may hiện đại các loại để sản xuất các mặt hàng may mặc như áo sơ mi; Zackét; hàng dệt kim các loại… Các thiết bị nhập từ các nước Đông Âu đến nay đã cũ, lạc hậu cho nên hầu hết các thiết bị mới được nhập thêm là ở Trung Quốc. Và kể từ năm 1996, thì các doanh nghiệp sản xuất lại nhập thêm thiết bị từ các nước: Nhật; Hàn Quốc dây truyền hiện đại từ các nước Bỉ, Thuỵ sĩ… Vì các dây chuyền này là những công nghệ mới, có chức năng sử dụng cao. Việc đổi mới, mua sắm thêm máymóc thiết bị cũng đã giúp cho Tổng Công ty có thể hoàn thành tốt các đơn đặt hàng của khách, cải thiện hơn về năng suất, chất lượng cũng như giảm giá thàn sản phẩm may mặc xuất khẩu. Các máy may được sử dụng hiện nay, có tốc độ cao 4000 - 5000 vòng/ phút có bơm dầu tự động đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Một số doanh nghiệp đã sử dụng loại máy trang bị điện tử lại mũi, cắt chỉ tự động nhanh hơn nưh May 10, May Việt Tiến… Về công đoạn hoàn tất sản phẩm thì hầu hết các doanh nghiệp dùng hệ thống là hơi tự động, dùng các loại bàn là hơi nước, đảm bảo cho sản phẩm không bị nhăn, nhàu. Tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp bán chưa đủ những máy may chuyên dùng hiện đại, hệ thống trang bị thiết bị còn rất lạc hậu, cũ kỹ, không đồng bộ có ảnh hưởng rất lớn đối với chất lượng sản phẩm xuất khẩu. Chính vì vậy, đó cũng là những yếu tố có ảnh hưởng đáng kể vào hoạt động sản xuất các doanh nghiệp may, gây trở ngại lớn trong việc cạnh tranh xuất khẩu trên một số thị trường.
1.4. Chiến lược hướng ra xuất khẩu của Tổng Công ty
Từ khi thành lập cho đến nay, mục tiêu chính của toàn Tổng Công ty là sản xuất những sản phẩm may mặc để xuất khẩu. Vì vậy, lượng ra xuất khẩu luôn là chiến lược lâu dài của Tổng Công ty. Chiến lược hướng ra xuất khẩu giúp cho Tổng Công ty tập trung vào các thị trường xuất khẩu là chủ yếu, từ đó đầu tư nhiều vào máy móc thiết bị, phát triển các công trình kết cấu hạ tầng đều nhằm phục vụ cho việc xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty.
Theo số liệu thống kê sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tuần từ 7 - 11/11/2005 ước đạt khoảng 60 tỉẹu USD. Trong khi đó, số liệu thống kê chính thức 10 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 3,899 tỷ USD tăng 6,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả xuất khẩu trong 10 tháng đầu năm nay cùng với tiến độ xuất khẩu trung bình/ ngàyd dạt khá trong những ngày đầu tháng 11 là điều kiện cho ngành dệt may đạt được kết quả xuất khẩu tốt nhất trong hai tháng cuối năm 2005 khoảng 800 triệu USD. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu của cả năm chỉ đạt 4,699 tỷ USD bằng 94% kế hoạch năm. Việc kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta không thực hiện được như chỉ tiêu đặt ra trong năm nay chưa phải là "quá buồn". Mà nhìn vào thực tế thì ngành dệt may của Việt Nam đã làm được hơn những gì mình có. Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế, tất cả nước nhà xuất khẩu đều phải tính đến phương án giảm mạnh giá để cạnh tranh với hàng giá rẻ của Trung Quốc, thì giá sản phẩm dệt may của Việt Nam chỉ giảm rất nhẹ (theo thống kê của Bộ Thương mại, giá xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang mỹ chỉ giảm chưa đến 4%). Giá xuất khẩu giảm nhẹ, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhẹ, chứng tỏ khối lượng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam tăng hơn so với năm 2004. Năm 2005, khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ cho thành viên của WTO, sản phẩm dệt may của Việt Nam được thị trường thế giới chấp nhận và kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng.
Biểu 2: Mục tiêu chiến lược "tăng tốc" phát triển ngành dệtmay đến năm 2005 và 2010
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Ước T.H 2000
Mục tiêu toàn ngành
Trong đó Vinatex
Tỷ trọng Vinatex
2005
%bq
2010
%bq
2005
%bq
2010
%bq
2000
2005
2010
1. GT SXCN (giá cố định năm 1994)
Tỷ đồng
16.000
26.200
11,0
50.000
11,0
12000
16,8
19.000
9,0
30,6
42,6
38,0
2. Sản phẩm chính
95,5
- Bông xơ
1000 tấn
6,7
30
25,3
95
21,0
25
23,7
23,7
80
-
83,3
84,2
- Xơ sọi tổng hợp
1000 tấn
0
30
-
60
13,3
30
-
-
30
88,2
100,0
50,0
- Sợi
1000 tấn
85
150
11,0
300
13,3
123
9,7
9,7
166
45,7
82,0
55,3
- Vải lụa
triệu m2
304
1.000
21,3
1.600
9,2
455
21,3
21,3
555
27,8
45,5
34,7
-SP dệt may
triệu sp
90
150
10,0
230
8,4
65
17,8
17,8
80
27,5
43,3
34,8
- SP may
triệu sp
400
780
10,0
1200
10,0
190
10,6
10,6
250
-
24,3
20,8
3. Doanh thu
tỷ đồng
-
-
-
-
-
16.200
15,4
15,4
26000
28,0
-
-
4. KNXK:
tr. USD
2.000
4000
13,3
7.000
11,0
1200
14,5
14,5
2000
30,0
28,6
Sử dụng lao động :
103 ng
16.00
3000
12,0
4000
5,7
150
8,0
8,0
200
6,3
5,0
5,0
2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
2.1. Tổng quan về thị trường Mỹ
Nước Mỹ, với dân số đông vào khoảng 285,822 triệu người chiếm 5% dân số thế giới, mật độ dân số khoảng 30 người/km. Đây là nước đông dân thứ ba trên thế giới, có nền kinh tế, văn hoá đa dạng và phong phú, đại đa số là dân da trắng (chiếm 80% dân số) số còn lại là dân da màu.Tỷ lệ dân sống ở thành thị cao (Chiếm khoảng 75%) thu nhập quốc dân tính theo đầu người cao, trên 36 ngàn USD/ người trong một năm. Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là thị trường không chỉ hấp dẫn với ngành dệt may Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp dệt may trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng với Mỹ. Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định trong thập niên 90 của thế kỷ 20 càng làm tăng niềm ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top