Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Công ty Xây dựng công trình ngầm tại Hà Nội





Kế hoạch đào tạo không tốt. Mặc dù có lập kế hoạch và sử dụng lao động ch tương lai song việc này còn mang tính hình thức nhằm đối phó với yêu cầu của Tổng Công tyu mà chưa coi đó là hoạt động cần thiết, không những phải lập kế hoạch hoá nhân lực tốt mà còn phải tiến hành các hoạt động tuyển dụng, đào tạo và phát triển, biên chế. phải gắn với việc kế hoạch hoá. Dẫn chứng cho việc này là Công ty coi nhẹ việc đào tạo, mọi vấn đề được gải quyết bằng công tác tuyển dụng, chính vì vậy số lượng lao động bị sa thải do không hoàn thành nhiệm vụ được giao mà nguyên nhân sâu sa xuất phát từ trình độ kỹ năng buộc Công ty phải chú ý tới việc đào tạo chứ không thể chỉ dựa vào việc tự đào tạo của người lao động được.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trực thuộc tổng công ty Xây dựng Sông Đà, trụ sở đặt tại thị xã Hà Nam, tỉnh Nam Hà.
Công ty có nhiệm vụ tổ chức thi công, sản xuất vật liệu, vận chuyển vật tư thiết bị… phục vụ xây dựng Nhà máy Xi măng Bút Sơn. Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ nhận thầu xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, kinh doanh vận tải các loại vật tư vật liệu dùng trong xây dựng, phục vụ nhu cầu của thị trường.
Ngay sau khi thành lập, Công ty đã được giao nhiệm vụ cải tạo xây dựng các công trình phụ trợ nhà máy xi măng Bút Sơn như Nhà điều hành BQL Công trình tại thị xã Hà Nam và nhà điều hành tại mặt bằng Nhà máy đồng thời thi công mở tuyến đường từ Thanh Sơn qua dốc cổng trời vào Nhà máy…
Do yêu cầu của nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, để tăng sức mạnh cạnh tranh và chủ động trong sản xuất kinh doanh, mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty có những sự thay đổi trong từng giai đoạn - cụ thể như sau:
* Giai đoạn trước 1995:
- Tháng 3 năm 1994 sáp nhập Chi nhánh Công ty Xây lắp thi công Cơ giới Ninh Bình thuộc Công ty Xây lắp Thi công cơ giới vào Công ty Bút Sơn.
- Tháng 10 năm 1994 tiếp nhận thêm chi nhánh Công ty Xây dựng công trình ngầm tại Hà Nội.
- Tháng 11 năm 1995 tiếp nhận thêm Chi nhánh Công ty Xây dựng Công trình Ngầm tại Hoà bình.
Nhiệm vụ chủ yếu: thi công xây dựng công trình Nhà máy xi măng Bút Sơn.
* Giai đoạn 1996á2000, nhiệm vụ, ngày 2 tháng 1 năm 1996 Bộ Xây dựng đã ra quyết định số 01/BXD-TCLĐ đổi tên thành Công ty Xây dựng Sông Đà 8 với chức năng nhiệm vụ chính:
- Xây dựng các công trình dân dụng và công trình công nghiệp đến qui mô lớn.
- Xây dựng các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi.
- Xây dựng các công trình ngầm, đường hầm
- Xây dựng các công trình khai thác nước ngầm, xử lý lắng lọc nước, khai thác mỏ lộ thiên.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng như đường bộ, cầu trên đường bộ, hệ thống cấp thoát nước, đường dây tải điện và trạm biến áp hạ thế.
- Thi công khoan thăm dò địa chất, xử lý chống thấm, đóng cọc móng, khoan khai thác nước ngầm.
- Kinh doanh vật tư vận tải và sửa chữa thiết bị xe máy.
Đầu năm 1996 Công ty có 10 đơn vị trực thuộc, chủ yếu làm công tác xây lắp và phục vụ tại công trình Nhà máy Xi măng Bút Sơn, tuyến băng tải Nhà máy xi măng Nghi Sơn.
Sau khi hoàn thành công tác xây lắp các hạng mục công trình chính tại Nhà máy Xi măng Bút sơn, từ tháng 5 năm 1997 Công ty đã thay đổi cơ bản về quy mô và cơ cấu tổ chức để phù hợp với hoạt động sản xuất theo cơ chế thị trường.
- Tháng 5 năm 1997 xí nghiệp đá vôi số 1 thuộc Công ty Vật liệu xây dựng - Bộ xây dựng sáp nhập về Công ty để thành lập Xí nghiệp SXKD VLXD và Xây lắp.
- Tháng 3 năm 1997, bàn giao xí nghiệp Xây dựng Sông Đà 802 và Xí nghiệp cơ khí sửa chữa sang Công ty Xây dựng Sông Đà 7.
- Tháng 10 năm 1998, thành lập Xí nghiệp Bê tông trên cơ sở hợp nhất Xưởng sản xuất Xi măng và đội sản xuất VLXD.
- Tháng 02 năm 1998, đổi tên XN xây lắp và khoan nổ thành Chi nhánh Hà Nam.
- Tháng 4 năm 1998, đổi tên XN XD Sông Đà 801 thành Chi nhánh Bắc Ninh.
- Tháng 8 năm 2000 tiếp nhận thêm Xí nghiệp Xây dựng Sông Đà 301 và đổi tên thành Xí nghiệp Xây dựng Sông Đà 809.
- Tháng 3 năm 1998 thành lập Đội Xây dựng Bút Sơn gồm những CBCNV sau khi xây dựng Nhà máy Xi măng Bút Sơn, do diều kiện và hoàn cảnh gia đình không thể đi xa được, để tiếp tục làm những công việc phụ trợ và sửa chữa nhà máy Xi măng Bút Sơn khi đi vào giai đoạn vận hành.
- Tháng 8 năm 1998 một bộ phận chính của Chi nhánh Hà Nam được chuyển vào thi công xây dựng công trình Thủy điện Cần đơn và đến tháng 8 năm 1999 được Tổng công ty điều chuyển về Công ty xây dựng Sông Đà 5.
Cho đến thời điểm cuối năm 2000, công ty có 10 đơn vị là các chi nhánh, xí nghiệp và đội trực thuộc Công ty, với các ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau.
2. Những thành tích đã đạt được 5 năm 1996-2000
Nhờ chiến lược phát triển, mở rộng ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm hợp lý, tiếp cận sớm với thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động nên tổng giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đảm bảo mức độ tăng trưởng từ 62,4 tỷ/năm 1996, năm 2000 là 128 tỷ.
* Về công tác xây lắp:
Từ chỗ đơn vị chỉ tham gia thi công xây dựng các hạng mục công trình tại Nhà máy xi măng Bút Sơn, đến nay Công ty xây dựng được một đội ngũ CBCN ngày càng lớn mạnh, tham gia đấu thầu và nhận thầu thi công nhiều công trình xây dựng, xây dựng dân dụng - công nghiệp, công trình công cộng, văn hoá thể thao, công trình giao thông, công trình thuỷ lợi - thuỷ điện, công trình đường dây và trạm biến áp… có quy mô từ nhỏ đến lớn với yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và chất lượng cao ở hầu hết các tỉnh miền Bắc và miền Trung như:
+ Xây dựng nhà máy Xi măng Bút Sơn
+ Xây dựng Nhà máy Kính nổi Hà Bắc
+ Xây dựng trạm sàng rửa cát Cảng Đáp Cầu
+ Xây dựng Tuyến băng tải Nhà máy Xi măng Nghi Sơn
+ Xây dựng Nhà máy xi măng Hoàng Mai
+ Xây dựng trụ sở điều hành Điện lực Bắc Ninh
+ Xây dựng Trung tâm Quản lý và điều hành HKDD Việt Nam
+ Xây dựng tuyến đường Thường tín - Cầu Giẽ, Dự án cải tạo và nâng cấp QL 1A.
+ Xây dựng bể bơi thành phố Nam Định
+ Xây dựng Đạp hồ Vũng Sú- Thanh Hoá
+ Xây dựng đường Đại Kim - Sơn Kim - Hà Tĩnh
+ Xây dựng hồ điều hoà Yên Sở, trạm biến áp 500KV, 220KV Hà Tĩnh, chợ Mỹ Tho thành phố Nam Định…
Về giá trị tăng từ 45 tỷ năm 1996 lên 86 tỷ năm 2000.
* Sản xuất công nghiệp:
+ Sản xuất gạch đạt bình quân 15 triệu viên/năm
+ Sản xuất đá đạt 40.000á80.000 m3/năm
+ Sản xuất bê tông thương phẩm đạt 12.000 á 22.000 m3/năm.
* Về công tác đầu tư:
+ Đầu tư xây dựng Nhà máy gạch Tuy nen Mộc Bắc - công suất 20 triệu viên gạch quy chuẩn/năm, giải quyết việc làm cho gần 200 CBCNV của đơn vị và lao động địa phương, tạo mối quan hệ đoàn kết gắn bó với nhân dân. Sản phẩm của nhà máy đã cung cấp cho hầu hết các công trình đầu tư xây dựng của Tổng Công ty và các công trình xây dựng trong khu vực đảm bảo chất lượng cao. Mặc dù dự án này đã được Tổng công ty và Công ty ưu đãi một số chế độ, nhưng trong những năm qua do trình độ tay nghề của công nhân, do công tác tổ chức quản lý chưa đạt được chặt chẽ, thị trường gạch thủ công cạnh tranh gay gắt nên còn thua lỗ.
+ Đầu tư trạm trộn bê tông 60m3/h: Việc đầu tư trạm trộn bê tông thương phẩm 60m3/h tại Nhà máy Xi măng Bút Sơn là quyết định đúng đắn - nó đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất và cung cấp bê tông cho thi công xây dựng công trình chính Nhà máy Xi măng Bút Sơn. Sản lượng bê tông từ 15.000á25.000m3/năm đạt chất lượng cao. Công tác sản xuất VLXD đá, cấu kiện BTCT đúc sẵn phát triển giải quyết được việc làm cho hơn 200 CBCNV của đơn vị.
Sau khi hoàn thành thi công tuyến băng tải nhà máy Xi măng Nghi Sơn, năm 1998 Công ty đầu tư thêm 01 trạm bê tông 40m3/h tại thị xã Bắc Ninh.
Tuy các dự án đầu tư này mang lợi nhuận chưa cao, song nó tạo tiềm năng và khả năng cạnh tranh trong việc đấu thầu, tạo uy tín cho đơn vị trong nền kinh tế thị trường.
+ Đầu tư thiết bị máy móc thi công cầu đường bộ gồm máy đào xúc; ô tô vận chuyển; máy san gạt; cần cẩu; máy khoan đá vớ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top