b0ys0ck_ng0c

New Member

Download miễn phí Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam





 

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN

1. CTCK

 1.1. Khái niệm và phân loại CTCK

 1.2. Các mô hình tổ chức

 1.3. Vai trò và chức năng

 1.4. Các nghiệp vụ của CTCK

 -Nghiệp vụ chính

 -Nghiệp vụ phụ trợ

 1.5. Nguyên tắc hoạt động của các CTCK ở Việt Nam

2. Nghiệp vụ môi giới

 2.1.Bản chất, chức năng, vai trò

 2.2.Quy trình giao dịch

 2.3.Kỹ năng của nghiệp vụ

 2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hoạt động môi giới

 -Đ iều kiện khách quan

 -Điều kiện chủ quan

 

 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN NHNO&PTNT VN

1. Tình hình chung của các công ty chứng khoán ViệtNam

2. Giới thiệu về công ty chứng khoán NHNO&PTNT VN

 -Qúa trình thành lập

 -Những nét chính về cơ cấu tổ chức

3. Thực trạng

 3.1.Khung pháp lý cho hoạt động môi giới

 3.2.Đánh giá các cơ sở tiền đề cho hoạt động môi giới của công ty

 3.3.Thực trạng hoạt động môi giới của công ty

 3.3.1.Trong quy trình nghiệp vụ

 -Hoạt độnh phát triển khách hàng

 -Nhận lệnh tư khách hàng-về địa điểm

 -về thời gian

 - về cách

 - Quản lý tài khoản của khách hàng

3.3.2.Kết quả hoạt động kinh doanh

 - Số lượng tài khoản mở tại công ty

 -Trị giá giao dịch

 - Doanh thu từ nghiệp vụ môi giới

3.3.3 Đánh giá kết quả hoạt động

3.3.4. Đánh giá khả năng phát triển nghiệp vụ

 -Thuận lợi

 -Khó khăn

 

 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP

1.Định hướng phát triển của công ty chứng khoán

 -Đến năm 2010

 -Cụ thẻ trong năm 2004

2. Tầm quan trọng của hoạt động môi giới tại TTCK VN

3.Giải pháp

 3.1.Xây dựng chiến lược cho nghiệp vụ môi giới

 3.2. Từng bước nâng cấp cơ sở vật chất cho hoạt động

 3.3. Có chính sách đào tạo và sử dụng nguồn lực hợp lý

 3.4. Phổ cập kiến thức, nâng cao nhận thức cho công chúng đầu tư về TTCK

4. Kiến nghị

 4.1. Đối với UBCKNN

 -Hoàn thiện khung pháp lý

 -Hoàn thiện hệ thống đào tạo và cấp giấy phép hành nghề

 -Tăng cưòng công tác quản lý, giám sát

 4.2. Đối với công ty và NHNO&PTNT VN

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g giao dịch
Phòng giao dịch
Chủ tịch Công ty
Ban giám đốc
Trụ sở chính
Các chi nhánh
Các phòng chuyên sâu nghiệp vụ tại trụ sở chính
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán lưu ký
Phòng hành chính tổng hợp
Các phòng tác nghiệp ở chi nhánh
Ban giám đốc
chi nhánh
Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
2.3 Nghiệp vụ kinh doanh của công ty
Công ty chứng khoán NHNO&PTNT VN với số vốn được NHNO&PTNT VN cấp 100% là 60 tỷ đồng, theo quy định của UBCKNN sẽ được phép tham gia TTCK với các nghiệp vụ sau:
2.3.1 Môi giới chứng khoán
Agriseco giúp khách hàng mở và theo dõi tài khoản chứng khoán, mua hay bán chứng khoán theo lệnh hợp pháp của khách hàng để thu phí dịch vụ.
Kết hợp với NHNO&PTNT VN cung cấp các dịch vụ cho khách hàng mua bán chứng khoán như: cho vay ứng trước, mua lại quyền nhận tiền bán chứng khoán, cho vay cầm cố, cho vay bảo chứng...
2.3.2 Nghiệp vụ tự doanh
Thực hiện kinh doanh chứng khoán cho bản thân công ty bằng chính nguồn vốn của công ty.
2.3.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư
Tư vấn cho khách hàng về những vấn đề liên quan tới quyết định đầu tư, chứng khoán, công bố, phát hành các báo cáo, phân tích thị trường...
2.3.4 Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư
Quản lý vốn và các giấy tờ có giá của khách hàng, mua bán hay chuyển nhượng chứng khoán nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho khách hàng
2.3.5 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán
Thực hiện bảo lãnh cho các công ty, các tổ chức kinh tế phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra thị trường
2.3.6 Các nghiệp vụ khác
Thực hiện các hoạt động hùn vốn, liên doanh, liên kết, mua cổ phầncủa các doanh nghiệp theo quy định, uỷ quyền của NHNO phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Ngoài ra, còn thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của pháp luật và được uỷ ban chứng khoán nhà nước cho phép.
CHƯƠNG 2: ĐáNH giá tình hình hoạt động của công ty
2.1 Tình hình hoạt động
2.1.1 Môi giới
Nghiệp vụ này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu của các CTCK, với doanh thu năm 2001: 8,3 triệu đồng, năm 2002: 343,41 triệu đồng, đến 2003 là: 263 triệu đồng, song thị phần môi giới của công ty lại tăng từ 4% lên 12.09%. Đây là hoạt động chủ đạo và là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong thu nhập về hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán.cũng như hầu hết các CTCK ở Việt Nam hiên nay, công ty TNHH chứng khoán NHNO&PTNT VN đã nghiên cứu và ban hành quy trình nghiệp vụ môi giới riêng cho mình ngay từ buổi đầu đi vào hoạt động và đã đưa phần mềm giao dịch vào hoạt độnh nhằm hiện đại hoá hệ thống giao dịch của mình.
Trước hết căn cứ vào số lượng tài khoản mở tại công ty tăng liên tục, trung bình mỗi tháng số tài khoản của khách hàng tăng 20 tài khoản. Mới đi vào hoạt động hơn một năm nhưng với số lượng tài khoản hiện nay mở tại công ty ( có 360 tài khoản trong đó có 10 tổ chức),số tiền gửi giao dịch chứng khoán đến 31/12/2003 là: 12,11 tỷ đồng, cho thấy công ty đã đuổi kịp tốc độ thu hút khách hàng trong nghiệp vụ môi giới so với các công ty thành lập sớm hơn và cũng vượt cả kế hoạch của công ty đề ra cho giai đoạn đầu của lộ trình công ty (giai đoạn xây dựng công ty) là đến cuối năm 2003 đạt 300 tài khoản. So với cùng kỳ năm ngoái, số tài khoản của công ty tăng gấp 4 lần. Trong khi tổng số tài khoản mở ở tất cả các CTCK tính đến tháng 5/2003 là hơn 11.000 tài khoản, gấp 2 lần so với tháng 8/2001. Số liệu trên cho thấy bước đầu công ty đã có được lòng tin của các nhà đầu tư.
-Về tổng giá trị giao dịch
Công ty đã thực hiện mua bán chứng khoán cho người đầu tư đạt tổng giá trị giao dịch là 16,19 tỷ đồng tăng 16 lần so với tổng giá trị giao dịch của tháng hoạt động đầu tiên là 1,6 tỷ đồng. So với các CTCK khác giá trị giao dịch tối thiểu tăng 5 lần thì giá trị giao dịch của công ty được coi là tăng mạnh. Với mức độ gia tăng như vậy, công ty chiếm dược 5,6% thị phần so với tổng số các CTCK thực hiện nghiệp vụ này.Vào thời điểm tháng 7/2002 thị phần giá trị giao dịch công ty chỉ đạt 3%, sau khoảng 8 tháng công ty đã có thêm 2% thị phần, đay là kết quả rất khả quan.Sở dĩ giá trị giao dịch tăng nhanh như vậy cũng là do số lượng giao dịch công ty thực hiện cho khách hàng tăng mạnh, tăng hơn 4 lần so với tháng đầu hoat động và đạt gần 8% thị phần khối lượng giao dịch. Và qua đây cũng cho thấy công ty đã hoạt động tích cực trong việc thực hiện yêu cầu mua bán chưng khoán cho khách hàng nhưng giá trị giao dịch chưa cao.
-Về phí môi giới
Đối với các CTCK được thanh lập sớm nhất thì trong thời gian đầu hoạt động, dù chiếm thị phần lớn các công ty này cũng chỉ thu được 30-70 triệu đồng tiền phí giao dịch hàng tháng, một số công ty không thu nổi 10 triệu đông tiền phí môi giới.Vì thế, công ty chứng khoán NHNO&PTNT VN trong tháng đầu hoạt động cũng chỉ thu được 8,3 triệu đồng.Nhưng thêm một công ty chứng khoán tức là thêm sự cạnh tranh giữa các CTCK càng mạnh mẽ hơn, do đó đến tháng 4/2002 các CTCK đua nhau giảm phí môi giới để thu hút khách hàng. Cong ty cũng không nằm ngoại lệ, tuy nhiên, do khối lượng giao dịch của công ty tăng đều và giá trị giao dịch cũng tăng nên tổng phí môi giới của công ty vẫn tăng nhưng mức độ tăng không được nhanh.
2.1.2 Tự doanh
Nghiệp vụ tự doanh có công ty đăng ký thực hiện và triển khai ngay từ khi đi vào hoạt động, các CTCK thực hiện hoạt động tự doanh thông qua việc mua bán các chứng khoán niêm yết (giao dịch trên thị trường tập trung, mua lô lẻ), cổ phần của công ty không niêm yết, trái phiếu. Công ty chứng khoán NHNO&PTNT VN cũng đã thực hiện nghiệp vụ này nhưng chỉ ở mức độ dự trữ chứ chưa thực sự thực hiện nghiệp vụ này theo đúng bản chất của nó.Tức là công ty mua một số chứng khoán để phòng ngừa cho những trường hợp như: có sự sai sót trong nhập lệnh, lệnh mua lại nhập thành lệnh bán hay ngược lại, khi đó không thể nói với khách hàng là sai sót kỹ thuật được. Vì vậy, công ty phải chịu lỗ và bù phần chứng khoán mình đã mua bán cho khách hàng để giữ uy tín.
Giao dịch tự doanh của công ty chưa nhiều và chiếm tỷ trọng không lớn trong lượng vốn còn dư thừa của công ty, số lượng chứng khoán công ty thực hiện tự doanh còn nhỏ và giá trị tự doanh chỉ đạt hơn một tỷ là quá ít so với vốn của công ty, qua đó cho thấy về nghiệp vụ này công ty chưa thực sự tham gia có hiệu quả. Tuy vậy, so với tình hình thực hiện nghiệp vụ này trên thị trường thì công ty chứng khoán Nông nghiệp đã đạt được kết quả nhất định vì đã tham gia việc tự doanh cả cổ piếu và trái phiếu, chứ không như một số CTCK khác chỉ đầu tư vào trái phiếu đã niêm yết vì đây là loại chứng khoán có độ an toàn cao.
Đến tháng 2/2003, công ty đua nghiệp vụ tự doanh cổ phiếu vào hoạt động,sau khi thành lập bộ phận kinh doanh cổ phiếu, xây dựng quy định thí điểm tự doanh cổ phiếu...sau hơn 8 tháng thí điểm, nghiệp vụ tự doanh cổ phiếu đã tiến hành suôn sẻ, không sai sót.Vốn được bảo toàn và tỷ suất lợi nhuận tương đối cao, cụ thể:
Tổng doanh số giao dịch: 4.668.527.000 đồng
Tổng khối lượng giao dịch: 240.560 cổ phiếu
Chênh lệch thu- chi: 117.719.920 đồng
Tỷ suất lợi nhuận: 10.30%
Đồng t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top