Garrey

New Member
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Vận tải
Quốc tế Trường Thành 5
2.1.1. Cho thuê kho, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa cho các đại lý, khách
hàng 14
2.1.2. Dịch vụ vận tải, giao nhận và phân phối hàng hóa từ kho đến đại
lý, khách hàn 18
2.2.2. Theo tiêu chuẩn về độ an toàn của hàng hoá 26
2.2.3. Giá thành dịch vụ 27
2.2.4. Cách thức phục vụ 29
2.2.5. Chất lượng kho bãi 30
a. Dịch vụ được đánh giá cao 31
b. Mở rộng, hợp tác với các nước trong khu vực 32
c. Áp dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
logistics. 32
a. Vẫn tập trung vào các hoạt động Logistics truyền thống 33
b. Hoạt động logistics còn độc lập, thiếu tính liên kết và chưa tập trung

mở rộng mạng lưới đại lý và chi nhánh trên thế giới 37
c. Thiếu đội ngũ lao động logistics 38
e. Hoạt động marketing cũng như chiến lược khách hàng cho dịch vụ
logistics còn yếu 41
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
LOGISTICS CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VẬN TẢI QUỐC TẾ
TRƯỜNG THÀNH 43
3.2. Giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dịch vụ logictics của Công ty
TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành những năm tới 44
3.2.1. Ổn định, nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện có và đa dạng hóa,
phát triển mở rộng các dịch vụ mới 44
SV: Nguyễn Thị Mai Lớp: QTKD TM - K41A
Chuyên đề thực tập PGS.TS Phan Tố Uyên
3.2.2. Mở rộng hệ thống đại lý và chi nhánh. Liên kết với doanh nghiệp
cùng ngành tại thị trường trong nước và quốc tế 49
3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp 51
3.2.4. Nâng cấp, triển khai ứng dụng của công nghệ thông tin vào hoạt
động kinh doanh dịch vụ logistic 52
b. Điểm bán hàng – POS (Point of sale) 53
c. Hệ quản trị doanh nghiệp tích hợp – ERP (Enterprise Resources
Planning) 54
3.2.5. Tăng cường hoạt động marketing 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
SV: Nguyễn Thị Mai Lớp: QTKD TM - K41A
2
Chuyên đề thực tập PGS.TS Phan Tố Uyên
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm gần đây Hà Nội được coi là một trong những đầu tầu
phát triển kinh tế của khu vực phía bắc và cả nước. Sự phát triển rất nhanh
của Hà Nội dẫn tới nhu cầu vận chuyển hàng hóa đặc biệt là vận chuyển hàng
hóa bằng container tăng nhanh và với khối lượng lớn.
Theo chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020.
Phát triển mạnh các loại hình dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống,
phù hợp xu hướng phát triển của kinh tế thị trường hiện đại. Thúc đẩy hơn
nữa các dịch vụ vận tải có thể chi trả được và có khả năng cạnh tranh. Dịch vụ
logistic là một hoạt động quan trọng để giảm chi phí cho quá trình hàng hóa
được đưa từ tay người sản xuất đến người tiêu dùng, nâng cao khả năng cạnh
tranh của hàng hóa Việt Nam.
Xuất phát từ thực tế đó, qua tìm hiểu thực tế tại Công ty Thương mại

Vận tải Quốc tế Trường Thành thì việc đưa ra “Giải pháp nâng cao chất
lượng dịch vụ Logistic của Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường
Thành” là một vấn đề cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng, năng lực đáp ứng
dịch vụ logistic, đồng thời giúp Công ty tạo được lợi thế cạnh tranh trong môi
trường kinh tế hiện nay.
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm một số mục đích sau:
- Nâng cao hiểu biết của người nghiên cứu về hoạt động logistic và thị
trường dịch vụ logistic hiện nay.
- Nhìn nhận rõ hơn về thực trạng hoạt động logistic và chất lượng dịch
vụ logistic của Công ty.
- Đánh giá chính xác, khách quan về chất lượng dịch vụ logistic của
Công ty; tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, nguyên nhân yếu
kém để từ đó đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistic của
Công ty.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
SV: Nguyễn Thị Mai Lớp: QTKD TM - K41A
3
Chuyên đề thực tập PGS.TS Phan Tố Uyên
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng các hoạt động nghiệp vụ logistic đang
được thực hiện tại Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành.
Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu trong phạm vi Công ty TNHH TM Vận tải
Quốc tế Trường Thành, kết hợp với nghiên cứu hoạt động logistic và thị
trường dịch vụ logistic trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay và hình thành
các giải pháp cho tương lai.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp các phương pháp: tiếp cận
hệ thống, phân tích, tổng hợp, điều tra thực tế để có thể nghiên cứu và đưa ra
các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistic của Công ty TNHH
TM Vận tải Quốc tế Trường Thành.
4. Đóng góp của đề tài
Logistics đã và đang được phát triển mạnh ở các nước có nền kinh tế
phát triển. Những năm gần đây, dịch vụ logistics bắt đầu xuất hiện ở Việt
Nam. Đã có nhiều bài viết về logistic đăng trên các tạp chí, một số hội thảo về
logistic được tổ chức, một vài công trình nghiên cứu thực hiện logistic được
tiến hành tại Việt Nam.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về logistic chủ yếu là nghiên cứu
hoạt động logistic ở cấp vĩ mô, cấp vùng miền và khu vực. Các đề tài thường
nghiên cứu các giải pháp cho cả ngành, từng vùng miền chứ chưa đi sâu phân
tích, nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho từng Công ty cụ
thể. Hầu hết các công trình nghiên cứu trước đó thì nội dung nghiên cứu
thường hướng về các thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế nhà nước.
Trong khi đó, về cơ cấu thành phần kinh tế thì các doanh nghiệp tư nhân
chiếm khoảng 80% trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistic của
Việt Nam… Có một số doanh nghiệp trong số này có số vốn rất nhỏ và hoạt
động kinh doanh logistic của doanh nghiệp còn rời rạc, thiếu tính xâu chuỗi.
Bản thân các doanh nghiệp thiếu sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, nhiều dịch vụ
còn cạnh tranh với nhau một cách không lành mạnh… Tuy nhiên, các nghiên
cứu trước đây không đi sâu vào nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao chất
SV: Nguyễn Thị Mai Lớp: QTKD TM - K41A
4
Chuyên đề thực tập PGS.TS Phan Tố Uyên
lượng dịch vụ cụ thể mà thường dừng lại ở quan điểm chỉ đạo định hướng,
hoạch định chiến lược, phân tích các số liệu kinh tế xã hội tổng hợp, chưa tìm
ra các giải pháp hiệu quả và thiết thực để thúc đẩy chất lượng dịch vụ logistic
của từng cá thể doanh nghiệp nói riêng và các Công ty kinh doanh trong
ngành nói chung.
5. Kế cấu chuyên đề
Nội dung chuyân đề bao gồm:
Chương 1: Khái quát chung về Cụng ty TNHH TM Vận tải Quốc tế
Trường Thành
Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ Logistics tại Cụng ty TNHH
TM Vận tải Quốc tế Trường Thành
Chương 3: Giải pháp nõng cao chất lượng dịch vụ Logistics của Cụng
ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành.
Qua đõy cho em gửi lời Thank trân thành nhất đến PGS.TS Phan Tố
Uyân cùng các Phòng ban nghiệp vụ trong Công ty Trường Thành đã nhiệt
tình giúp đỡ em hoàn thành Chuyân đề thực tập này. Do kiến thức và kinh
nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, kính mong sự
góp ý của giáo viên hướng dẫn - PGS.TS Phan Tố Uyên cùng các Thầy Cơ
trong khoa.
Em xin trân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
TM VẬN TẢI QUỐC TẾ TRƯỜNG THÀNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM Vận tải
Quốc tế Trường Thành
Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành được thành lập vào
năm 1996 trong bối cảnh kinh tế đất nước còn nhiều khó khăn. Là doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực vận tải, giao nhận và kho vận công ty
Trường Thành cũng chịu những ảnh hưởng khó khăn nhất định trong giai
SV: Nguyễn Thị Mai Lớp: QTKD TM - K41A
5
Chuyên đề thực tập PGS.TS Phan Tố Uyên
đoạn này. Nhưng dưới chỉ đạo, hoạch định chiến lược đúng đắn của Ban
Quản trị, Lãnh đạo và toàn thể CBNV vẫn kiên định trong công tác tổ chức,
nâng cao chất lượng nghiệp vụ, từng bước đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh
doanh, Công ty đã đứng vững và tạo được ít nhiều vị thế trong thị trường dịch
vụ logistics tại Việt Nam. Qua đó, khẳng định được giá trị thương hiệu, nâng
tầm doanh nghiệp cả về quy mô và cơ cấu và phát triển ngày càng lớn mạnh
cho đến hôm nay.

tốt thể hiện sự nhất quán trong hoạt động của một Công ty, nhờ vậy mà khách hàng không phải mất nhiều thời gian chờ đợi hay mất công đi gặp hết bộ phận này đến bộ phận khác khi có vấn đề cần giải quyết.
Bước 3: Thiết kế hoạt động logistics phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng - nhóm khách hàng riêng biệt.
3.3. Một số kiến nghị
Ngành logistic tại Việt Nam hiện đang phát triển rất nhanh, thực tế hoạt động ngành đã đi nhanh hơn các quy định luật pháp. Trong khi đó, mục tiêu cần đạt được của logistics là khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất mọi nguồn lực quốc gia trong các hoạt động vận tải, giao nhận, lưu trữ hàng hoá và những hoạt động khác có liên quan. Để làm được điều này nhằm hỗ trợ nâng cao tính cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ logistics, Nhà nước cần có những chính sách đồng bộ phù hợp với điều kiện phát triển trong nước cũng như tập quán thương mại thế giới để thực thi hóa logistics bền vững, hành lang pháp lý cần được điều chỉnh để tránh tình trạng chồng chéo, gây ra những ách tắc không đáng có cho hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, hệ thống kết cấu hạ tầng cần được đầu tư, nâng cấp cải tạo hoàn chỉnh để quá trình lưu thông hàng hóa được thông suốt.
3.3.1. Xây dựng hành lang, khung pháp lý thông thoáng và hợp lý, thay đổi và tiêu chuẩn hóa các qui định liên quan đến lĩnh vực logistics
Luật Thương Mại 2005 lần đầu tiên đề cập đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics, tuy nhiên, điều luật này chưa được rõ ràng, chính xác ở chỗ luật chưa làm rõ được logistics là một chuỗi liên tục. Ngoài ra, gần đây nhất mới có nghị định 140/2007/NĐ-CP qui định chi tiết Luật Thương Mại về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics. Dự đã có những thay đổi phù hợp mang tính pháp lý điều chỉnh cho hoạt động này, nhưng Nhà nước vẫn cần đưa ra một khung pháp lý chuẩn trong Luật Thương mại và những bộ luật có liên quan như Luật Giao thông vận tải, Bộ luật dân sự, Luật đầu tư,… cũng như trong một số loại văn bản dưới luật, nhằm tạo điều kiện và sự hỗ trợ cho việc phát triển logistics.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần thay đổi và tiêu chuẩn hóa các qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn…), tạo môi trường tự do cho hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics. Công nhận về mặt pháp lý các chứng từ điện tử. Thống nhất hóa, tiêu chuẩn hóa tên hàng và mã hàng hóa.
Cuối cùng, Nhà nước cần có các qui định hải quan về giấy phép Người chuyên chở không có tàu (NVOCC-Non-vessel operating of common carrier) và phân định rõ trách nhiệm của Đại lý khai quan, chứng từ XNK phải phù hợp với thông lệ quốc tế, cụ thể là các nước ASEAN, khu vực Châu Á…
3.3.2. Hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở hạ tầng
Hoàn thiện công tác xây dựng cơ sở hạ tầng vận tải (đường biển,đường không, đường bộ, đường sắt…). Hiện nay, vận tải hàng hóa xuất khẩu ở nước ta chủ yếu là bằng đường biển nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho vận tải biển để phát triển logistics mà là một điều tất yếu, mà nhiệm vụ trước mắt là khuyến khích đầu tư xây dựng cảng container, cảng nước sâu phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa. Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống cảng nội địa (Inland Clearance Depot – ICD) để tạo điều kiện cho vận tải đa cách phát triển cũng là một trong những yêu cầu được đặt ra mà rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước.
Không chỉ phát triển vận tải đường biển mà việc mở rộng các tuyến đường vận tải nội địa (đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không…) và quốc tế cũng góp phần phát triển hoạt động logistics tại nước ta.
Ngoài ra, Nhà nước có thể sắp xếp lại cảng trên cơ sở dài hạn. Lập trung tâm logistics tại các vùng trọng điểm kinh tế để tập trung hàng xuất và phân phối hàng nhập khẩu hay thành phẩm. Xây dựng một mạng lưới phân phối giữa chủ hàng, công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối cùng. Đồng thời với các trung tâm phân phối là các hệ thống kho gom hàng. Về giao nhận vận tải hàng không, Chính phủ nên cho phép Hiệp hội thu xếp đứng ra tổ chức nghiên cứu, đầu tư, xây dựng khu vực giành cho các đại lý gom hàng, khai quan tại khu vực các sân bay quốc tế như TPHCM, Hà Nội và Đà Nẵng. Nhà nước nên xây dựng nhà ga hàng hóa chuyên dụng với các khu vực giao hàng, tiếp nhận,chuyển tải…theo các qui trình nghiệp vụ như các nước trong khu vực đã và đang làm: Thailand, Singapore và Malaysia. Hiện đại hóa các kho chứa hàng và phân phối.
3.3.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
Nhà nước cũng cần đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin tại các cơ quan ban ngành có liên quan đến hoạt động logistics và các cụm cảng. Bên cạnh đó là việc xây dựng hệ thống thông tin cập nhật thông suốt suốt giữa các cơ quan quản lý của Nhà nước với cảng và các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Việc có được hệ thống thông tin như vậy sẽ giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các chủ trương, chính sách phát triển cũng như những qui định của Nhà nước, từ đó họ sẽ xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp nhất.
Tóm lại, trên đây là một số kiến nghị đối với Nhà nước trong việc tạo cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở pháp lý cho lĩnh vực logistics, nhằm tạo điều kiện và hỗ trợ hoạt động logistics để ngành logistics nước ta nói chung và dịch vụ logistics của Trường Thành nói riêng sớm được sánh vai cùng các quốc gia có ngành logistics phát triển mạnh như Singapore, Trung Quốc, Ấn Độ,…
KẾT LUẬN

Nội dung chủ yếu của logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả luồng lưu thông và khối lượng tồn kho của hàng hóa cùng với những thông tin có liên quan, từ điểm xuất phát hình thành nên hàng hóa đến điểm tiêu thụ cuối cùng, cắt giảm chi phí toàn bộ và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), áp lực đối với ngành Logistics của Việt Nam ngày một cao hơn. Cụ thể, đó là các áp lực về thay đổi mô hình nhu cầu tiêu thụ, thị trường, áp lực giảm chi phí đối với ngành Công nghiệp, xu thế toàn cầu hóa…
Trước thực trạng về kết cấu hạ tầng logistics còn yếu kém, cách tổ chức quản lý kém hiệu quả, quy mô hoạt động nhỏ, chịu sức ép cạnh tranh lớn của các công ty nước ngoài khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ logistics nói chung và công ty Trường Thành nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Thực trạng này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu cấp thiết phải có chiến lược đầu tư dài hạn, cải tiến nhằm nâng khả năng cạnh tranh và đạt được hiệu quả cao trong việc cung cấp các dịch vụ logistics.
Các doanh nghiệp trong ngành nói chung và Trường Thành nói riêng cần xây dựng những chiến lược đầu tư và phát triển trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho việc cung cấp dịch vụ logistics. Ngoài ra, các Công ty trong đó có Trường Thành còn cần có một cơ chế quản lý hiệu quả hoạt động này nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới, nâng cao chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp Việt Nam.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

minhhoa96

New Member
Re: [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistic của Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành

Cho e xin link bài này với add ới
 

minhhoa96

New Member
Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải tại Công ty TNHH Vận tải lữ hành Hợp Nhất

Với lại add tải giúp e bài trên trang này được không ạ. Em Thank nhiều nhiều ạ


bài này chịu
 

minhhoa96

New Member
Cho e xin link bài: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistic của công ty TNHH TM Vận Tải Quốc tế Trường Thành với ạ
 

minhhoa96

New Member
Re: [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistic của Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành

add ơi cho e xin với ạ. E đang cần gấp ạ :((( huhu
 

rica17

New Member
Re: [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistic của Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành

Trích dẫn từ minhhoa96:
add ơi cho e xin với ạ. E đang cần gấp ạ :((( huhu


bài này không link em ạ. chỉ copy vào word thôi
 

minhhoa96

New Member
Re: [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistic của Công ty TNHH TM Vận tải Quốc tế Trường Thành

Em muốn xem nội dung chương 2 của bài ấy ạ. :((((. add có bản word thì cho e xin qua mail : [email protected] với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top