meteor1237

New Member

Download miễn phí Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm y tế Hà Nội





Ngay từ khâu phát hành thẻ nhất là với các doanh nghiệp tư nhân cần được kiểm tra kỹ danh sách, thủ tục và điều kiện để phát hành thẻ đúng đối tượng, đảm bảo quyền lợi người lao động, nhưng loại ra những trường hợp lạm dụng để có thẻ bảo hiểm y tế.

Tăng cường kiểm tra thẻ đối chiếu các giấy tờ tùy thân, xác định đúng người đúng thẻ khi người bệnh đến khám chữa bệnh tại bệnh viện và khi thanh toán khám chữa bệnh tự chọn, quản lý thẻ trong quá trình điều trị nội trú để khắc phục tình trạng bệnh nhân có hồ sơ điều trị ở 2 bệnh viện trong cùng một thời điểm.

Phối hợp giữa các địa phương với nhau bằng các thông báo kịp thời để cùng kiểm tra khắc phục tình trạng mượn thẻ đi khám chữa bệnh. Khi cần thiết phải kiểm tra tại nơi cư trú của bệnh nhân có sự giúp đỡ của chính quyền địa phương mới xác định được.

Kiên quyết loại trừ không thanh toán với bệnh viện nhưng hồ sơ bệnh án trùng lặp, ghi thêm ngày điều trị những trường hợp tác đối bệnh án hay cho ra viện rồi lại nhập viện ngay trong ngày được tổng hợp gộp vào để thanh toán như một bệnh án.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ận Tây Hồ.
5. Quận Thanh Xuân.
6. Quận Cầu Giấy.
7. Quận Hoàn Kiếm.
8. Huyện Gia Lâm.
9. Huyện Sóc Sơn.
10. Huyện Tứ Liêm.
11. Huyện Thanh Trì.
Bảo hiểm y tế Hà Nội được hoạt động thì cơ cấu tổ chức chặt chẽ từ việc lập hồ sơ tham gia Bảo hiểm y tế đến việc phát hành thẻ đảm bảo thực hiện đúng chính sách chế độ của Nhà nước và các quá trình quy định hướng dẫn đã ban hành.
Khách hàng
1. Lập hồ sơ tham gia BHYT
2. Đóng BHYT theo chu kỳ
3. Nhận thẻ BHYT
4. Giao dịch khác về thẻ BHYT
Phòng khai thác
1. Theo dõi đôn đốc gửi thông báo đến khách hàng.
2. Hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ thẩm định hồ sơ xác định và thông báo số tiền, đóng ghi ma và GTSD của thẻ, viết giấy hẹn.
3. Đăng ký theo dõi tổng hợp.
4. Nhập dữ liệu vào máy.
5. Chuyển phòng Kế toán hồ sơ đóng BHYT để kiểm tra thu tiền.
6. Trình duyệt hồ sơ phát hàng thẻ với GĐ (hay người được ủy quyền).
7. In thẻ.
8. Chuyển thẻ và hồ sơ cho phòng HC – TH để kiểm tra đóng dần.
9. Trả thẻ cho khách hàng.
Phòng kế toán
- Kiểm tra mức đóng số tiền đóng BHYT.
- Thu tiền đóng BHYT.
- Theo dõi việc thực hiện hợp đồng đóng BHYT quản lý thẻ BHYT
Giám đốc
(hay người được quyền)
- Kiểm tra.
- Ký duyệt phát hành thẻ
Phòng HC – TH
- Giao nhận hồ sơ thẻ.
- Kiểm tra đóng dấu trên thẻ BHYT và hồ sơ.
- Xuất nhập thanh lý thẻ.
Khi thực hiện việc khám chữa bệnh cho người bệnh có thẻ BHYT BHYT Hà Nội (phòng giám định phối hợp với bệnh viện để tính ra chi phí khám chữa bệnh cần thanh toán cho bệnh nhân BHYT.
II. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế và mức đóng góp.
1. Đối với các đối tượng thuộc diện bảo hiểm y tế bắt buộc.
a. Người sử dụng lao động, người lao động Việt Nam tại Hà Nội trong danh sách lao động thường xuyên, lao động hợp đồng từ 3 tháng trở nên làm việc trong:
+ Các doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước, kể cả các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.
+ Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị – xã hội.
+ Các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên.
+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Hà Nội trừ trường hợp các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hay tham gia có quy định khác.
Mức đóng góp bảo hiểm y tế của các đối tượng trên bằng 3% tiền lương cấp bậc, chức vụ, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ, thâm niên, trong đó người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng 2%, người lao động đóng 1%.
b. Cán bộ, công chức và người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị – xã hội, hội đoàn thể quần chúng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, kể người trong thời gian tập sự và người có hợp đồng lao động thường xuyên từ 3 tháng trở lên. Riêng đối với cán bộ sự nghiệp ở xã được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Mức đóng góp bảo hiểm y tế của các đối tượng này bằng 3% tiền lương cấp bậc, chức vụ, hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) và các khoản phụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ, thâm niên theo quy định của Nhà nước. Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức và chủ sử dụng lao động có trách nhiệm đóng 2%, cán bộ, công chức, người lao động đóng 1%.
c. Cán bộ hưởng lương sinh hoạt phí hàng tháng, làm công tác Đảng, công tác chính quyền, công tác đoàn thể và sự nghiệp tại xã phường, thị trấn trên địa bàn Hà Nội.
Mức đóng góp bảo hiểm y tế của các đối tượng này bằng 3% tiền sinh hoạt phí và các khoản phụ cấp (nếu có). Cơ quan cấp sinh hoạt phí đóng 2%, người hưởng sinh hoạt phí đóng 1%.
d. Đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp không thuộc biên chế Nhà nước hay không hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng.
Mức đóng góp bảo hiểm y tế của các đối tượng này bằng 3% mức lương tối thiểu hiện hành theo quy định của Nhà nước. Cơ quan cấp sinh hoạt phí cho đối tượng đóng cả 3%.
đ. Người đang hưởng chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn (hưu trí, mất sức lao động, tai nạn lao động, công nhân cao su nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng).
Mức đóng góp của các đối tượng này bằng 3% tiền lương hưu, tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội, hàng tháng do cơ quan bảo hiểm xã hội trực tiếp đóng cả 3%.
e. Người có công với Cách Mạng theo quy định tại nghị định số 28/CP ngày 29/04/1994 của Chính phủ.
Mức đóng góp bảo hiểm y tế của các đối tượng này bằng 3% mức lương tối thiểu hiện hành theo quy định của Nhà nước, do cơ quan quản lý đối tượng trực tiếp đóng.
g. Các đối tượng bảo trợ xã hội được Nhà nước cấp kinh phí thông qua bảo hiểm xã hội.
Các đối tượng này được thực hiện theo các quy định hiện hành.
2. Đối với các đối tượng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện.
Bảo hiểm y tế tự nguyện được áp dụng đối với mọi đối tượng trong xã hội, kể cả người nước ngoài đang làm việc, học tập, du lịch tại Việt Nam.
Liên Bộ Y tế – Tài chính quy định khung mức đóng góp và mức hưởng bảo hiểm y tế tự nguyện. Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể mức đóng và mức hưởng bảo hiểm y tế tự nguyện áp dụng cho từng địa phương sau khi có sự thỏa thuận của ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Đối với Bảo hiểm y tế quy định một mức như sau:
a. Đối với học sinh, sinh viên.
- Học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông khu vực nội thành mức đóng là 25000 (Đ/HS). Khu vực ngoại thành 20 000 (Đ/HS).
- Học sinh các trường Đại học trung học chuyên nghiệp dạy nghề là 40000 (Đ/HS).
b. Đối với người nghèo.
Người cùng kiệt sinh sống trên địa bàn Hà Nội mức đóng theo thực thu chi của các phường xã do Bảo hiểm y tế Hà Nội.
c. Đối với nông dân.
Mức đóng là đối với nông dân là 50 000đ/người nhưng Nhà nước đóng 30% nông dân đóng 70% là 35000đ/người.
III. Quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm y tế Hà Nội.
Quyền và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm y tế (người có thẻ bảo hiểm y tế; cơ quan, đơn vị và người sử dụng lao động; cơ quan bảo hiểm y tế; cơ sở khám, chữa bệnh) đã được quy định đầy đủ tại các điều 14, 15, 16, 17 – chương IV Điều lệ bảo hiểm y tế.
1. Quyền lợi và trách nhiệm của người có thẻ bảo hiểm y tế.
a. Quyền lợi.
- Được khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế.
- Được cơ quan bảo hiểm y tế giới thiệu và hướng dẫn chọn một trong các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu thuận lợi tại nơi cư trú hay nơi công tác để quản lý, chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh.
- Có quyền thay đổi nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu vào cuối mỗi quý.
- Được cơ quan bảo hiểm y tế bảo đảm quyền lợi theo quy định.
- Có quyền khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm y tế, các cơ sở khám chữa bệnh vi phạm điều lệ bảo hiểm y tế.
b. Trách...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top