sweet_cherry_vn

New Member
Download miễn phí Du lịch ở Việt Nam trong những năm gần đây

II. NỘI DUNG. 2
1.Nhìn chung về Du lịch ở Việt Nam trong những năm gần đây 2
1.1Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực. 2
1.2Du lịch Việt Nam được đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của đất nước. 3
1.3Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam . 3
2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam và mục tiêu của du lịch trong tương lai trong tương lai gần. 6
2.1. ThuËn lîi vµ c¬ héi ph¸t triÓn du lÞch ViÖt Nam 6
2.2. Nh÷ng khã kh¨n th¸ch thøc chñ yÕu 7
2.3. Môc tiªu ph¸t triÓn du lÞch ViÖt Nam. 8
2.3.1. Môc tiªu tæng qu¸t 8
2.3.2. Môc tiªu cô thÓ 8
3.Những vấn đề về Du lịch biển Việt Nam 9
4. Điều kiện để phát triển Du lịch Việt Nam 11
4.1 Điều kiện tài nguyên, khí hậu 11
4.2 Điều kiện về hệ thống cảng biển 11
4.3 Hệ thống khách sạn 12
5. Thực trạng về phát triển du lịch biển ở Đồ Sơn H¶i Phßng 12
5.1 Khái quát chung về Đồ Sơn 12.
5.1.1. Về kinh tế 15
5.1.2Về cơ sở phục vụ khách 16
5.1.3. Chính sách và lao động 16
5.2 Tài nguyên thiên nhiên 16
5.3 Tài nguyên nhân văn 20
5.4 Cơ cấu sử dụng đất trong vùng du lịch nghỉ mát 20
5.5 Sự đóng góp của ngành du lịch đối với kinh tế ở Đồ Sơn. 21
6. Các giải pháp để phát triển du lịch nghỉ biển ở Đồ Sơn. 22
Kết luận 27
Tài liệu tham khảo 28
I.MỞ ĐẦu
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,du lịch được coi là đâu tầu trong quá tr×nh này và là một xu hướng tất yếu là hầu hết mọi quốc gia trên thế giới đều coi phát triển du lịch là một nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài trong tương lai.
Trong sự phát triển nền công nghiệp của Việt Nam ngày nay du lịch có thể coi là công nghiệp không khói mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một khoản thu nhập đáng kể, trong đó du lịch nghỉ biển chiếm một vị trí khá quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch. Trên thế giới ngày nay nhu cầu đi du lịch là rất nhiều, chủ yếu là đi du lịch nghỉ mát, ăn dưỡng. Trong khi đó nước ta là một nước ven biển, vùng biển và ven biển là địa bàn tập trung các nguồn lực các tam giác tăng trưởng kinh tế của đất nước. Vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch.
Nước ta ngày nay cũng đã chú träng ®Õn sự phát triển du lịch coi du lịch là một ngành triển vọng trong tương lai, trong khi đó nước ta chưa khai thác được hết thế mạnh của các tài nguyên và còn gây hại đến tài nguyên và gây ô nhiễm làm hỏng đến tài nguyên đặc biệt là khai thác tài nguyên du lịch biển. Vì vậy việc nghiên cứu đưa ra các điều kiện và giải pháp để phát triển loại hình Du lịch nghỉ biển đang là vấn đề cần thiết và cấp bách đối với sự phát triển du lịch nghỉ biển của Việt Nam để từ đó có thể thu hút được khách trong nước cũng như khách quốc tế
1.Nhỡn chung về Du lịch ở Việt Nam trong những năm gần đây
1.1 Việt Nam phát triển du lịch phù hợp với xu thế phát triển du lịch thế giới và khu vực.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, du lịch trên phạm vi toàn cầu đã phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6.93%/năm, về thu nhập 11.8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong nền kinh tế thế giới.
Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới ước lên tới 1006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ việc làm chủ yếu tập chung ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương.
Trong quá trình phát triển, du lịch thế giới đã hình thành các khu vực lãnh thổ với các thị phần khách du lịch quốc tế khác nhau. Năm 2000 Châu Âu là khu vực đứng đầu thế giới với 57.8% thị phần khách du lịch quốc tế. Theo dự báo của WTO đến năm 2010 thị phần đón khách du lịch quốc tế của khu vực Đông á - Thái Bình Dương đạt 22.08% thị trường toàn thế giới sẽ vượt Châu Mỹ trở thành khu vực thứ hai thế giới sau Châu Âu và đến năm 2020 sẽ là 27.34%.
Trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, du lịch các nước Đông Nam á có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách và 38% thu nhập du lịch toàn khu vực. Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách du lịch quốc tế đến ĐNA là 72 triệu lượt với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn năm 1995-2010 là 6%.
Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực ĐNA, sự phát triển du lịch Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung của khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế, chính trị và tài nguyên, du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới.
1.2 Du lịch Việt Nam được đẩy mạnh trong bối cảnh mới và phát triển của đất nước.
Trong những năm qua sự nghiệp đổi mới đất nước đạt được những thành tựu lớn, tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định; quan hệ đối ngoại và việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng và thu nhiều kết quả tốt; kinh tế tiếp tục phát triển và duy trì được nhịp độ tăng trưởng khá, bình quân đạt 6.94%/năm trong thời kỳ 1996 – 2000 đạt 7.05 % năm 2002. Hệ thống kết cấu hạ tầng nhất là đường giao thông, cầu cảng, sân bay, điện nước, bưu chính viễn thông… được tăng cường. Các ngành kinh tế trong đó có các ngành dịch vụ đều có bước phát triển mới tích cực. Diện mạo các đô thị được chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn. Nông thôn Việt Nam cũng có những biến đổi sâu sắc, sản xuất lương thực, thực phẩm tăng mạnh và ổn định, trữ lượng lương thực được đảm bảo. Việt Nam đã đứng vào nhóm top các nước đứng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới.
Văn hoá xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Khoa học và công nghệ có chuyển biến phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sản xuất, phát triển các ngành kinh tế và đời sống. Tình hình trên là nền tảng vững chắc cho du lịch Việt Nam phát triển.
1.3 Lợi thế phát triển du lịch của Việt Nam .
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham gia, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước( trích PL du lịch , 2/1999) và phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế – xã hội, phát triển du lịch thực sự là một ngành kinh tế mũi nhọn…..(Văn kiện ĐH Đảng IX).
Việt Nam có những lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý kinh tế và chính trị để phát triển du lịch. Nằm ở trung tâm ĐNA, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thông ra đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi cả về đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ và hàng không. Đây là tiền đề rất quan trọng trong việc mở rộng và phát triển du lịch quốc tế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top