l3f_gemini_a

New Member

Download miễn phí Đánh giá chung về tình hình kinh doanh, tổ chức bộ máy kế toán và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán





 

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY XNK

TỔNG HỢP 3 2

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH 2

1. Quá trình hình thành và phát triển 2

2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh 4

2.1 Chức năng 4

2.2 Nhiệm vụ 4

II. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH 5

1. Đặc điểm về môi trường kinh doanh 5

 1.1 Môi trường bên ngoài 5

1.1.1 Về nhà cung cấp 5

1.1.2 Về khách hàng 6

1.2 Môi trường bên trong 7

1.2.1 Điều kiện tài chính 7

1.2.2. Nhân sự 7

1.2.3 Lợi thế kinh doanh 8

2. Đặc điểm về mặt hàng 8

2.1 Các mặt hàng nhập khẩu 8

2.2 Các mặt hàng xuất khẩu 10

3. Đặc điểm về thị trường 13

3.1 Thị trường nhập khẩu 13

3.2 Thị trường xuất khẩu 14

4. Đặc điểm về vốn và tài sản 15

CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ 17

I. ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH KINH DOANH 17

1.Xuất khẩu 17

1.1 Chuẩn bị giao dịch 17

1.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng 18

1.2.1.Đàm phán 18

1.2.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu 19

1.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 19

2. Nhập khẩu 21

II. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ KINH DOANH 22

1. Mô hình tổ chức 22

2 Chức năng từng bộ phận 22

CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY XNK TỔNG HỢP 3 24

I. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 24

II. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG 26

1. Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng 26

2. Trình tự luân chuyển chứng từ 27

2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ xuất khẩu 27

2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ nhập khẩu 27

3. Hệ thống tài khoản sử dụng để hạch toán 29

4. Hình thức sổ kế toán 30

III. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 32

1.Nhập khẩu trực tiếp 32

1.1 Nhập khẩu 33

1.2. Tiêu thụ hàng nhập khẩu 35

2.Nhập khẩu ủy thác 36

3. Kế toán xuất khẩu trực tiếp 37

3.1 Kế toán mua hàng xuất khẩu 38

3.2 Kế toán bán hàng xuất khẩu 40

4. Kế toán xuất khẩu ủy thác 41

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH VÀ CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN 44

I-ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN XNK HÀNG HÓA CỦA CHI NHÁNH. 44

1. Về công tác quản lý 44

2. Về công tác kế toán 45

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XUÁT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CHI NHÁNH XNK TỔNG HỢP 3 48

KẾT LUẬN 52

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


các bước sau:
* Nhận biết sản phẩm xuất khẩu: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mặt hàng có thể xuât khẩu. Tuy nhiên, một doanh nghiêp không thể cùng một lúc kinh doanh tất cả mọi mặt hàng. Lý do là khả năng kinh doanh của Chi nhánh có hạn, hơn nữa việc kinh doanh nhiều loại hàng hóa nhiều khi không đem lại hiệu quả vì còn phụ thuộc vào nhu cầu thị trường. Do đó, Chi nhánh cần tìm ra cho mình sản phẩm hàng hóa xuất khẩu phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao. Trước hết, phải tìm hiểu kỹ đặc điểm thương phẩm hàng hóa. Mặt khác, phải nắm rõ tình hình sản xuất mặt hàng đó, cũng như vị trí của nó trong chu kỳ sống của sản phẩm ở trong nước và trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, Chi nhánh phải chú ý đến tỷ giá ngoại tệ của mặt hàng xuất khẩu.
* Nắm vững thị trường nước ngoài: Mỗi quốc gia đều có những nét riêng biệt, đặc thù về văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội...Vì vậy, cần tìm hiểu kỹ về thị trưòng xuất khẩu của sản phẩm. Những nội dung chính cần nắm đó là: Các điều kiện chính trị, kinh tế chung, hệ thống pháp luật và các chính sách thương mại, đặc biệt là chính sách về thuế XNK, bảo hộ sản phẩm nội địa, chính sách giá,điều kiện tiền tệ, điều kiện vận tải, giá cước, tỷ lệ lạm phát...
Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng cần tìm hiểu những đặc điểm về thị trường có liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như: Tập quán tiêu dùng, dung lượng tiêu thụ, giá cả và các sản phẩm cạnh tranh cùng loại...
+ Lựa chọn khách hàng:
Mỗi thị trường xuất nhập khẩu có nhiều loại khách hàng khác nhau, do đó Chi nhánh cần tìm hiểu xem quan hệ với loại khách hàng nào là phù hợp nhất. Một điều cơ bản là không tin vào những lời quảng cáo mà phải lựa chọn dựa trên nguyên tắc nhất định. Nguyên tắc đó là: Nhóm khách hàng được lựa chọn phải phù hợp với Chi nhánh về các phương diện như: Quy mô hàng xuất nhập khẩu, sự ổn định, khả năng tài chính phục vụ cho hoạt động xuất khẩu...Nhìn chung, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều mong muốn được quan hệ với các khách hàng có khả năng lớn, ổn định và có ý định làm ăn lâu dài.
+ Lập phương án kinh doanh:
Sau khi đã tiến hành xác định mặt hàng, tìm hiểu thị trường và lựa chọn khách hàng, Chi nhánh phải tiến hành lập phương án kinh doanh. Nội dung của phương án gồm 5 bước sau:
- Đánh giá tình hình thị trường, phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện kinh doanh thích hợp.
- Đưa ra mục tiêu về doanh số, giá cả, thị trường...
- Đề ra các biện pháp thực hiện: biện pháp thu gom hàng, tổ chức nhân sự...
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu: tỷ suất doanh thu, điểm hòa vốn,thời gian hòa vốn...
1.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng
1.2.1.Đàm phán
Đàm phán trong hợp đồng xuất khẩu là một quá trình trong đó diễn ra sự trao đổi thương lượng giữa Chi nhánh và khách hàng nước ngoài về điều kiện mua bán một loại hàng hóa nào đó để đi tới sự thỏa thuận nhất trí giữa hai bên. Hiện nay, trong hợp đồng xuất khẩu quá trình đàm phán thường diễn ra các bước sau:
Chào hàng: Chào hàng là việc Chi nhánh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình hay là lời ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hóa với khách hàng nước ngoài. Trong lời chào hàng Chi nhánh đưa ra các thông tin về loại hàng, qui cách phẩm chất, mẫu mã, bao bì, thời gian, điều kiện thanh toán, các điều kiện dịch vụ kèm theo(nếu có).
Chi nhánh có thể sử dụng hai hình thức chào hàng đó là: Chào hàng cố định và chào hàng tự do.
Hoàn giá: Hoàn giá là việc mặc cả về giá, điều kiện giao dịch, đồng thời đưa ra đề nghị mới để tiếp tục cuộc giao dịch, đề nghị mới là hoàn giá. Thường thì giao dịch đàm phán phải trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi tới nhất trí cuối cùng giữa hai bên.
Chấp nhận: Chấp nhận là sự đồng ý tất cả điều kiện của chào hàng(hay đặt hàng) mà Chi nhánh(hay khách hàng) đưa ra. Chấp nhận là kết quả của quá trình hoàn giá. Khi chấp nhận thì có nghĩa là hợp đồng đã được xác lập.
Xác nhận: Xác nhận là sự chấp nhận bằng văn bản của hai bên: Chi nhánh và khách hàng, về các điều kiện trong các đơn chào hàng sau khi đã trải qua quá trình hoàn giá. Văn bản đó được lập thành hai bản và hai bên cùng giữ.
1.2.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Về mặt pháp lý, hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp luật ràng buộc các bên phải thực hiện những nghĩa vụ cũng như các quyền lợi được hưởng. Vì vậy, trước khi tiến hành ký kết, Chi nhánh phải xem xét lại các điều khoản thỏa thuận một cách kĩ lưỡng.
Chi nhánh có thể ký kết dưới các hình thức như sau:
- Hai bên cùng ký vào một văn bản hợp đồng mua bán
- Chi nhánh xác nhận là người mua đã đồng ý với các điều kiện của thư chào hàng
- Chi nhánh xác nhận đơn đặt hàng của khách hàng
1.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
Việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu đựoc tiến hành theo các khâu sau:
* Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa:
Trước đây, khi muốn xuất khẩu hàng hóa thì Chi nhánh đều phải xin giấy phép từ Bộ Thương Mại. Để giảm gánh nặng thủ tục hành chính, nghị định CP số 57-1998/NĐ-CP đã có những qui định sau:
- Đối với hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu hay tạm ngừng xuất khẩu thì chỉ được xuất khẩu khi có văn bản cho phép của Thủ tướng Chính phủ.
- Đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc danh mục xuất khẩu có điều kiện thì doanh nhiệp phải xin giấy phép xuất khẩu.
* Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu:
Đây là giai đoạn quan trọng của quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu có điều kiện qui định rõ ràng mà Chi nhánh phải đáp ứng. Do vậy, đây là giai đoạn mang tính quyết định cho các bước tiếp theo, đảm bảo cho Chi nhánh thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng xuất khẩu đã kí, đảm bảo và nâng cao uy tín, vị thế của Chi nhánh trong thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Muốn thực hiện chu đáo, hiệu quả Chi nhánh cần thực hiện tốt các công việc sau:
- Thu gom hàng hóa thành các lô hàng xuất khẩu
- Bao bì đóng gói hàng xuất khẩu
- Kẻ kí mã hiệu xuất khẩu
* Kiểm tra chất lượng hàng hóa:
Trước khi tiến hành xuất khẩu lô hàng nào đó, Chi nhánh phải tiến hành kiểm tra chất lượng, khối lượng, bao bì ... của các lô hàng hóa đó. Ngoài ra, nếu hàng hóa xuất khẩu là động thực vật, thì Chi nhánh còn phải tiến hành kiểm dịch. Việc kiểm tra, kiểm dịch được tiến hành ở hai cấp độ là ở Chi nhánh và cửa khẩu.
* Thuê tàu lưu cước:
Việc thuê tàu chở hàng thường dựa vào các căn cứ:
- Những điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu
- Đặc điểm của hàng hóa xuất khẩu
- Điều kiện vận tải giao hàng
Đối với hàng hóa có khối lượng ít, không cồng kềnh thì Chi nhánh có thể thuê tàu chở.
Đối với hàng hóa có khối lượng lớn, Chi nhánh có thể thuê tàu chuyến hay ủy thác việc thuê tàu.
* Mua bảo hiểm hàng hóa:
Chuyên chở hàng hóa xuất khẩu thường xuất hiện những rủi ro, tổn thất. Vì vậy, việc mua bảo hiểm cho từng hàng hóa xuất khẩu là cách tốt nhất để bảo đảm an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Chi nhánh có thể mua bảo hiểm cho hàn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá chung về tổ chức công tác hạch toán của xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I Luận văn Kinh tế 0
F Đánh giá chung về thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá chung về công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 22 – Công ty 22 – BQP Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá chung về chế độ tài chính và kế toán trích lập dự phòng của Việt Nam và kinh nghiệm một số Luận văn Kinh tế 0
A Những nhận xét và đánh giá chung về công tác quản lý và tình hình thực hiện chi phí sản xuất kinh do Luận văn Kinh tế 0
B Đánh giá chung về nhà máy thuốc lá Thăng Long những vấn đề đã đạt được Luận văn Kinh tế 0
C đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh t Luận văn Kinh tế 0
X Đánh giá chung về tiến trình cổ phần hoá doanh nhiệp nhà nước ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A Đánh giá chung thức trạng sản xuất kinh doanh của Nhà máy cơ khí Hồng Nam Khoa học kỹ thuật 0
H Đánh giá trình độ đọc hiểu tiếng Anh của sinh viên năm thứ hai so với Khung trình độ chung châu Âu ( Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top