Karoly

New Member

Download miễn phí Thực trạng quản lí và sử dụng vốn của doanh nghiệp thương mại





 

A - Lời núi đầu 1

B - Nội dung 3

Phần I: Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn trong nước trong doanh nghiệp ở nước ta. 3

I. Tớnh tất yếu khỏch quan của sự xuất hiện tồn tại và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp. 3

II. Huy động vốn và vai trũ của vốn đối với cỏc doanh nghiệp. 4

1. Khỏi niệm về vốn. 4

2. Vai trũ của vốn đối với cỏc doanh nghiệp. 5

3. Cỏc nguồn hỡnh thành vốn trong nước. 6

III. Nõng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn là biện phỏp cơ bản để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 8

1. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn. 8

2. Tỷ suất lợi nhuận. 9

3. Sự cần thiết phải nõng cao hiệu quả huy động và phỏt triển vốn của doanh nghiệp. 9

Phần II. Thực trạng về vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 11

I. Những thuận lợi và khú khăn về vốn để phỏt triển doanh nghiệp. 11

1. Thuận lợi. 11

2. Khú khăn. 12

II. Vấn đề vốn trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp ở Việt Nam. 12

1 Tạo vốn tớch luỹ. 13

2. Vốn trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp ở Việt Nam. 13

III. Những yếu kộm về vốn trong doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế thị trường hiện nay. 15

1. Quy mụ về vốn. 15

Phần III. Giải phỏp để tạo vốn và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn trong cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam 17

I. Cỏc biện phỏp để nõng cao hiệu quả huy động vốn trong cỏc doanh nghiệp. 17

1. Về phớa Nhà nước. 17

2. Về phớa doanh nghiệp. 18

II. Cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. 19

III. Một số kiến nghị. 21

C. Kết luận 23

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mục lục
lời mở đầu
chương I. một số vấn đề lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Khái niệm về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại.
Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp thương mại.
Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp.
3.1) Cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.
3.2) Nguồn hình thành của doanh nghiệp thương mại.
chương II. thực trạng quản lý và sử dụng vốn của
doanh nghiệp thương mại.
1) Tình hình vốn và quản lý vốn trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước.
Một số vấn đề rút ra từ kết quả quản lý vốn của các doanh nghiệp thương mại nhà nước.
chương III. các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại nhà nước.
kết luận
LờI Mở ĐầU
Vốn là vấn điều kiện vật chất không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế mỗi doanh nghiệp luôn phải đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của mình và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Trong cơ chế bao cấp trước đây, mọi nhu cầu về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước đều được nhà nước bao cấp dưới hình thức ngân sách cấp hay qua nguồn tín dụng ngân hàng với lãi suất ưu đãi. Do đó, các doanh nghiệp ít quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng, cho sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường nói chung trở thành vấn đề bức xúc.
Vì thế nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một yêu cầu khách quan, cấp thiết của mỗi doanh nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cần xác định chính xác nhu cầu về vốn, tổ chức huy động vốn hợp , mặt khác sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất. Đây là vấn đề không những được các nhà lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm mà còn thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính, khoa học công nghệ đối với các doanh nghiệp.
chương i. một số vấn đề lý luận chung
về hiệu quả sử dụng vốn.
1) Khái niệm về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Có thể nói vốn là tiền đề vật chất không thể thiếu được trong hoật động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do vậy quản lý và sử dụng vốn kinh doanh hợp lý là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Nếu thiếu vốn kinh doanh, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thiếu đi tiền đề vật chất quan trọng nhất và do đó không thể tiến hành được.
Vậy vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị vật tư, tài sản dùng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có vốn. Dưới góc độ thứ nhất vốn kinh doanh được biểu hiện thông qua hình thái hiện vật bao gồm: các tài sản, tư liệu lao động, hàng hoá dự trữ, nguyên vật liệu.
Dưới giác độ thứ hai vốn kinh doanh biểu hiện thông qua hình thái giá trị, là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đầu tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, nó được đo lường bằng các đơn vị tiền tệ.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Mỗi loại vốn có vai trò và đặc điểm chu chuyển riêng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần có cách thức và biện pháp quản lý phù hợp đối với từng loại vốn.
2)Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp thương mại.
Doanh nghiệp thương mại muốn thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình, đòi hỏi phải có cơ sở vật chất nhất định như: kho tàng, cửa hàng, công cụ lao động và phương tiện vận tải... để phục vụ cho quá trình mua bán hàng hoá, và tiền vốn để mua vật tư, hàng hoà, trả lương, trả thù lao cho người cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp và các khoản chi tiêu khác trong quá trình kinh doanh. Toàn bộ tài sản kể trên gọi là vốn kinh doanh thương mại.
Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp thương mại gọi là vốn kinh doanh thương mại. Vốn kinh doanh gồm có vốn cố định và vốn lưu động định.
Vốn cố định của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về tài sản cố định của doanh nghiệp .
Tài sản cố định là bộ phận chủ yếu tư liệu lao động doanh nghiệp. Trong thực tiễn để đơn giản thủ tục những tư liệu lao động được coi là tài sản cố định phải có đủ hai diều kiện.
+ có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài.
+ đặc điểm của tài sản cố định:là tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh, giá trị hao mòn dần và bộ phận giá trị hao mòn này được tính toàn để chuyển vào chi phí sản xuất hay chi phí lưu thông gọi là chi phí khấu hao tài sản cố định.
Vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về tài sản lưu động của doanh nghiệp.
+ đặc điểm: là vận động không ngừng, luôn luôn thay đổi hình thái, giá trị của nó không chuyển dịch một lần vào giá trị hàng hoá và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
+ trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá sự vận động của vốn lưu động trải qua hai giai đoạn theo trình tự: T- H- T.
3) nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp thương mại.
3.1) cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp thương mại.
Đối với doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước thì nguồn vốn kinh doanh gồm:
+ nguồn ngân sách nhà nước, nguồn vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn tự phát hành trái phiếu, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn chiếm dụng.
+ nguồn ngân sách nhà nước cấp: ngân sách nhà nước cấp vốn để hình thành doanh nghiệp quốc doanh và cấp bổ sung trong quá trình hoạt động.
+ nguồn vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh doanh nghiệp có thể bổ sung thêm vốn từ lợi nhuận thu được từ các quỹ của doanh nghiệp.
+ nguồn vốn liên doanh: do các tổ chức cá nhân tham gia đóng góp.
+ nguồn vốn do phát hành trái phiếu.
+ nguồn vốn tín dụng: từ nguồn vay ngân hàng, tổ chức tài chính, các tổ chức kinh tế về cá nhân.
+ nguồn vốn chiếm dụng: số vốn hình thành từ các khoản nợ phải trả nhưng chưa trả.
Đối với doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp cổ phần thì nguồn vốn kinh doanh gồm vốn góp ban đầu, vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh, vốn vay, vốn chiếm dụng, vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phiếu trái phiếu.
3.2)nguồn hình thành của doanh nghiệp thương mại.
Căn cứ vào phạm vi huy động.
- nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động từ bản thân doanh nghiệp bao gồm trích khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng các khoản thu từ chuyển nhượng, bán thanh lý tài sản cố định.
- nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp:là nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh của mình bao gồm: vay vốn của ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, phát hành trái phiếu, nợ người cung cấpvà các khoản nợ khác.
Căn cứ vào nguồn hình thành.
- vốn của chủ sở hữu: là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn điều lệ cho chủ sở hữu đầu tư vốn. vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và các quỹ của doanh nghiệp, vốn do nhà tài trợ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top