coccon83

New Member

Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu mạng cho một công ty cụ thể





Lời nói đầu: 1

Chương I: Tổng quan về mạng máy tính: 2

I.1 Khái niệm mạng máy tính.

I.2 Các kiểu kết nối mạng máy tính.

I.2.1 Topo mạng.

I.2.2 Các thiết bị mạng.

I.3 Phân loại mạng máy tính.

I.3.1 Mạng cục bộ.

I.3.2 Mạng đô thị.

I.3.3 Mạng diện rộng.

I.3.4 Mạng toàn cầu.

I.3.5 Mạng Internet.

I.4 Giới thiệu về mô hình OSI.

I.5 Khái niệm về giao thức_ TCP/IP.

Chương II: Mô hình và giải pháp xây dựng mạng LAN- công tyAIC.

II.1 Sơ đồ mặt bằng.

II.2 Yêu cầu trao đổi thông tin.

II.3 Băng thông .

II.4 Thiết kế nguyên lý .

 II.4.1 Hình vẽ mạng thay thế .

 II.4.2 Giải thích các thiết bị mạng.

 

Chương III: Cấu hình mạng .

III.1 Hệ diều hành .

III.2 Quản trị mạng .

III.3 An toàn mạng .

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ược lại.
-TCP (Transmission Control Protocol) giao thức kiểm soát truyền thông là một giao thức kết nối có định hướng trên mạng liên kết , tương ứng với lớp vận chuyển OSI . TCP nối kết hoàn toàn , đầu cuối với nhau . Khi phí tổn về giao tiếp end - to – end không quy định , giao thức dữ liệu người dùng (UDP- user datagram protocol) có thể thay thế cho TCP ở lớp vận chuyển máy chủ với máy chủ (Host – to- Host). TCP và UDP hoạt động ở cùng một lớp.
TCP cung cấp và cho rằng các mảng thông điệp có thể chấp nhận thông điệp với bất kỳ chiều dài nào do các lớp giao thức cao hơn gửi tới . TCP phân các thông điệp thành đoạn nhỏ để cho IP xử lý. IP cũng có thể phân đoạn các gói tin UDP và TCP . Khi sử dụng IP, TCP thêm các dịch vụ kết nối có định hướng và đồng bộ hóa các phân đoạn .
Ngoài việc phân đoạn các gói tin TCP có thể kết hợp các cuộc nói chuyện với giao thức ở lớp cao hơn.
-IP (Internet Protocol) là một giao thức không kết nối giúp các dịch vụ gói dữ liệu Datagram , và các gói tin IP thường được xem như các IP datagram IP dẫn đường cho các gói tin qua mạng bằng các lộ trình tham khảo ở mỗi chặng.
- IP chia nhỏ các gói tin dữ liệu rồi kết hợp chúng lại theo giới hạn về cỡ gói tin do lớp vật lý và liên kết dữ liệu định nghĩa . IP cũng sửa lỗi ở phần đầu dữ liệu bằng tổng kiểm tra , dù dữ liệu ở các lớp cao hơn không qua kiểm tra lỗi.
CHƯƠNG 2 : Tìm hiểu xây dựng mạng LAN cho một mô hình cụ thể của cÔNG TY AIC
Mục tiêu của việc xây dựng là : Tìm hiểu kỹ thuật của mạng cục bộ - mạng của một công ty cho phép khai thác một cách hiệu quả tài nguyên và xây dựng trên cơ sở áp dụng các công nghệ tiến nhất nhưng phải đảm bảo tính hợp lí trên cơ sở khai thác tối ưu mạng của công ty . Từ đó có thể làm nổi bật được các chuẩn dịch vụ phải được trang bị trên mạng của công ty cũng như trên mạng cục bộ cần cho việc triển khai các ứng dụng . Như vậy trên thực tế để đạt được mục tiêu trên thì ta phải đi thiết kế một mạng LAN cụ thể áp dụng cho kết nối 10 máy tính với 1 máy in như sau:
Trước tiên để đi vào thiết kế thì ta phải hiểu được thế nào là mạng cục bộ LAN (Local Area Network ):
Mạng cục bộ là mạng máy tính nội bộ , thường nằm trong phạm vi của một khu vực địa lý nhỏ như một toà nhà cao tầng. Đặc trưng của mạng cục bộ bao gồm tập hợp các máy tính và các thiết bị ngoại vi khác. Mỗi máy tính và các thiết bị ngoại vi dùng chung là một nút ( node) trên mạng. Các nút này được nối trực tiếp với nhau bằng dây dẫn cáp (cable), cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu giữa các máy với tốc độ cao. Đặc trưng của mang LAN là:
*Địa lý : Cài đặt trong phạm vi tương đối nhỏ, khoảng cách giữa hai nút xa nhất từ vài chục mét đến vài chục Km.
*Tốc độ truyền có thể đạt tới 10
* 0 Mbps.
* Độ tin cậy rất cao.
* Đặc trưng quản lý : thường do một tổ chức sở hữu nên quản lý khai thác mạng hoàn toàn tập trung thống nhất.
II.1. Sơ đồ mặt bằng
II.2.YÊU CầU THÔNG TIN
Để trao đổi thông tin giữa các máy tính với nhau thì:
- Giữa 9 máy trạm là bình đẳng, ngang hàng nhau (pear-to- pear)
- Giữa 9 máy trạm với một máy chủ là khách/ chủ (Client/Server0
II.2.1. Mạng đồng đẳng (Pear – to – Pear)
Trong môi trường mạng đồng đẳng, các tài nguyên được phân phối trên toàn mạng thông qua các hệ máy tính. Các hệ thống này có thể tác động như những hệ yêu cầu hay hệ cung cấp dịch vụ. Nó được đặc trưng bằng khả năng chia sẻ tài nguyên trên mạng cho các máy tính riêng lẻ một cách đồng đều nhau. Hệ điều hành mạng loại này không có khái niệm về máy trạm và không có sự hỗ trợ của máy chủ.
Đặc điểm của hệ điều hành mạng loại này là:
*Số lượng các máy tính cá nhân tham gia hạn chế.
*Việc truy nhập các tệp tin dựa trên các câu lệnh của DOS .
*Dịch vụ trên mạng thực hiện ngay trên bộ nhớ RAM do vậy tiết kiệm về mặt kinh tế.
*Hệ điều hành loại này dễ cài đặt , dễ sử dụng.
Các nhà cung cấp hệ điều hành chính để từ đó thiết kế thực thi các mô hình nối mạng đồng đẳng như:
*Nowell Personal Network.
*Microsoft Windows for Workgroups &Windows NT.
*AppleTalk.
*Artisoft LAN Taslk
II.2.2 Mạng khách/chủ (Clent/Server)
Mạng khách/chủ được đặc trưng bằng khả năng chia sẻ tài nguyên của máy chủ cho tất cả máy tính trên mạng một cách ngang hàng nhau. Hệ điều hành mạng loại này phân biệt rõ khái niệm máy trạm và sự hỗ trợ của máy chủ.
Đặc điểm của hệ điều hành mạng loại này là:
*Mức độ an toàn dữ liệu cao.
*Server được tối ưu hoá để chạy các chương trình ứng dụng.
*Tích hợp khả năng truyền thông điệp : thư điện tử, fax, lập lịch…
*Hỗ trợ Print Server, File Server và Application Sẻvẻ; hỗ trợ việc đa sử lý đối xứng, đa nhiệm và bộ nhớ ảo.
*Khả năng kết nối LAN, WAN.
Các nhà cung cấp hệ điều hành mạng chính :
*Banyan-Vines
*IBM-OS/2 LAN Server
*Microsoft- Windows NT4.0 & Windows 2000 Server
*Novell- Netware
II.3.BĂNG THÔNG
Băng thông (bandwidth): là số đo công suất của một vật tải để truyền dữ liệu. Một vật tải có công suất cao sẽ có băng thông cao . Một vật tải có công suất hạn chế sẽ có băng thông thấp.
Vì vậy băng thông trung bình có thể đạt được từ 10 – 100Mbps đối với mạng được thiết kế theo mô hình sao và sử dụng các thiết bị mạng như:
*Cáp UTP CAT 5 ( gồm 4 đôi dây xoắn)
*Giao tiếp kết nối đầu RJ45
*Hub
*Card mạng 10/100 Mb
II.4 Thiết kế nguyên lý
II.4.1.Mô hình mạng thay thế
II.4.2.Giải thích các thiết bị mạng
1.Hub: là thiết bị dùng đẻ nối mạng máy tính cục bộ theo Topo dạng Star. Khi các trạm có nhu cầu trao đổi dữ liệu với nhau thì Hub sẽ bắt tay các trạm đó tạo ra mối liên kết điểm_điểm giữa chúng. Sau khi trao đổi dữ liệu xong thì nó sẽ huỷ bỏ mối liên kết này.
Có các loại Hub sau:
*Hub thụ động(Pasive): không chứa phần mạch điện tử nào và cũng không sử lí dữ liệu theo bất kì hình thức nào. Mục đích của Hub thụ động là kết hợp các tín hiêu từ một vài phân đoạn mạng. Tất cả thiết bị nối với Hub thụ động đều nhận được các gói tin chuyển qua Hub.
*Hub tích cực(Active Hub): kết hợp chặt chẽ các bộ phận điện tử để khuếch đại và lọc các tín hiệu điện tử, truyền giữa các thiết bị trên mạng. Quá trình làm với tín hiệu gọi là quá trình tái tạo tín hiệu. Tái tạo tín hiệu đã đem lại những ích lợi sau:
-Mạng vận hành mạnh hơn.
-Khoảng cách giữa các thiết bị được tăng thêm.
*Hub thông minh(Interlligent Hub): là những Hub tích cực được tăng cường và một số chức năng thêm tính thông minh vào Hub.
*Hub quản lí(Management Hub):là các Hub bây giờ hỗ trợ giao thức quản lí mạng giúp cho Hub gửi các gói tin đến một CONSOZE mạng trung tâm. Các giao thức này giúp CONSOZE điều khiển được Hub.
Để phù hợp với mô hình mạng ta lựa chọn thiết bị Hub là:
1 Hub 12 Port Cisco 10/100 Mbps.
2. Card mạng: là một bản mạch in cắm vào trong một khe mở rộng(expansion slot) của bus trên main board của máy tính hay thiết bị ngoại vi. Nó cũng được gọi là bộ thích nghi mạng.
Lựa chọn thiết bị : 10 card mạng PCI 10/100Mbps (3COM 509)
3. Cáp UTP (Unshield Twisted-Pain)
Là loại có 4 đôi dây được dùng trong nhiều mạng khác nhau. Mỗi dây đồng trong 8 dây của cáp UTP

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top