Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Mục lục
Trang
Phần 1 :hệ thống thủy lực.6
Chương 1 :cơ sở lý thuyết.6
1.1. Lịch sửphát triển và khả năngứngdụngcủa HTTĐ thủy lực.6
1.2. Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống điều khiển bằngthủylực.6
1.1.1. Ưu điểm.6
1.1.2. Nhược điểm.6
1.3. Định luật của chất lỏng.6
1.2.1. áp suất thủy tỉnh.7
1.2.2. Phương trình dòng chảy.7
1.2.3. Phương trình Bernulli.7
1.4. Đơn vịđo các đạilượng cơ bản.8
1.3.1. áp suất (p).8
1.3.2. Vận tốc (v).8
1.3.3. Thể tích và lưu lượng.8
1.3.4. Lực (F).9
1.3.5. Công suất (N).9
1.5. Các dạng năng lượng.9
1.5.1. Sơ đồ thủy lực tạo chuyển động tịnh tiến.9
1.5.2. Sơ đồ thủy lực tạo chuyển động quay.10
1.6. Tổn thất trong hệthống truyền độngbằngthủylực.11
1.7. Độnhớt và yêu cầu đối với dầu thủy lực.15
Chương 2 :cơ cấu biến đổi năng lượng và hệ thống
xử lý dầu.17
2.1. Bơm dầu và độngcơ dầu.17
2.1.1. Nguyên lý chuyển đổi năng lượng.17
2.1.2. Các đại lượng đặc trưng.17
2.1.3. Công thức tính toán bơm và động cơ dầu.19
2.1.4. Các loại bơm.20
2.1.5. Bơm bánh răng.20
2.1.6. Bơm trục vít.22
2.1.7. Bơm cánh gạt.23
2.1.8. Bơm pittông.24
2.1.9. Tiêu chuẩn chọn bơm.27
2.2.Xilanh truyền động(cơcấu chấp hành).27
2.2.1. Nhiệm vụ.27
2.2.2. Phân loại.27
2.2.3. Cấu tạo xilanh.29
2.2.4. Một số xilanh thông dụng.30
2.2.5. Tính toán xilanh truyền lực.30
2.3. Bể dầu.32
2.3.1. Nhiệm vụ.32
2.3.2. Chọn kích thước bể dầu.32
2.3.3. Kết cấu của bể dầu.32
2.4. Bộlộc dầu.33
2.4.1. Nhiệm vụ.33
2.4.2. Phân loại theo kích thước lọc.33
2.4.3. Phân loại theo kết cấu.34
2.4.4. Cách lắp bộ lọc trong hệ thống.35
2.5. Đoáp suất và lưu lượng.36
2.5.1. Đo áp suất.36
2.5.2. Đo lưu lượng.36
2.6. Bình trích chứa.37
2.6.1. Nhiệm vụ.37
2.6.2. Phân loại.37
Chương 3 : các phần tử của hệ thống điều khiển
bằng thủy lực.41
3.1. Khái niệm.41
3.1.1. Hệ thống điều khiển.41
3.1.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực.41
3.2. Van áp suất.42
3.2.1. Nhiệm vụ.42
3.2.2. Phân loại.42
3.2.2.1. Van tràn và van an toàn.42
3.2.2.2. Van giảm áp.44
3.2.2.3. Van cản.46
3.2.2.4. Rơle áp suất.46
3.3. Van đảo chiều.46
3.3.1. Nhiệm vụ.46
3.3.2. Các khái niệm.46
3.3.3. Nguyên lý làm việc.47
3.3.4. Các loại tín hiệu tác động.48
3.3.5. Các loại mép điều khiển của van đảo chiều.49
3.4. Các loại van điệnthủy lực ứng dụng trong mạch điều khiển tự động.49
3.4.1. Phân loại.49
3.4.2. Công dụng.50
3.4.3. Van solenoid.50
3.4.4. Van tỷ lệ.51
3.4.3. Van servo.52
3.5. Cơcấuchỉnh lưu lượng.58
3.5.1. Van tiết lưu .58
3.5.2. Bộ ổn tốc.60
3.6. Van chặn.62
3.6.1. Van một chiều.62
3.6.2. Van một chiều điều khiểnđược hướng chặn.64
3.6.3. Van tác động khóa lẫn.64
3.7. ốngdẫn, ốngnối.65
3.7.1. ống dẫn.65
3.7.2. Các loại ống nối.66
3.7.3. Vòng chắn.66
Chương 4 :điều chỉnh và ổn định vận tốc.68
4.1. Điều chỉnh bằng tiết lưu.68
4.1.1. Điều chỉnh bằng tiết lưu ở đường vào.68
4.1.2. Điều chỉnh bằng tiết lưu ở đường ra.69
4.2. Điều chỉnh bằng thể tích.70
4.3. ổn định vận tốc.71
4.3.1. Bộ ổn tốc lắp trên đường vào của cơ cấu chấp hành.72
4.3.2. Bộ ổn tốc lắp trên đường ra của cơ cấu chấp hành.73
4.3.3. ổn định tốc độ khi điều chỉnh bằng thể tích kết hợp với tiết lưu.73
Chương 5 :ứng dụng và thiết kế hệ thống
truyền động thủy lực.76
5.1. ứngdụngtruyền độngthủy lực.76
5.2. Thiết kế hệ thống truyền động thủy lực.81
Phần 2 :hệ thống khí nén.92
Chương 6 :cơ sở lý thuyết.92
6.1. Lịch lửphát triển và khả năngứngdụngcủa HTTĐkhí nén.92
6.1.1. Lịch sử phát triển.92
6.1.2. Khả năng ứng dụngcủa khí nén.92
6.2. Những ưu điểm và nhược điểm của HTTĐ bằng khí nén.93
6.2.1. Ưu điểm.93
6.2.2. Nhược điểm.93
6.3. Nguyên lý truyền động.93
6.4. Sơđồnguyênlýtruyềnđộng.94
6.5. Đơn vịđo các đạilượng cơ bản.94
Chương 7 :các phần tử khí nén và điện khí nén.96
7.1. Cơcấuchấp hành.96
7.2. Van đảo chiều.97
7.2.1. Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều.97
7.2.2. Ký hiệu van đảo chiều.97
7.2.3. Các tín hiệu tác động.98
7.2.4. Van đảo chiều có vị trí “0”.100
7.2.5. Van đảo chiều không có vị trí “0”.102
7.3. Van chặn.103
7.3.1. Van một chiều.104
7.3.2. Van logic.104
7.3.3. Van OR.104
7.3.4. Van AND.104
7.3.5. Van xả khí nhanh.104
7.4. Van tiết lưu.104
7.4.1. Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi.104
7.4.2. Van tiết lưu có tiết diện thay đổi.105
7.4.3. Van tiết lưu một chiều.105
7.5. Van điều chỉnh thời gian.105
7.5.1. Rơle thời gianđóng chậm.105
7.5.2. Rơle thời gianngắt chậm.105
7.6. Van chân không.105
7.7. Cảm biến bằng tia.106
7.7.1. Cảm biến bằng tia rẽ nhánh.106
7.7.2. Cảm biến bằng tia phản hồi.106
7.7.3. Cảm biến bằng tia qua khe hở.107
Chương 8 :hệ thống điều khiển khí nén và điện khí nén.108
8.1. Hệ thống điều khiển khí nén.108
8.1.1. Biểu đồ trạng thái.108
8.1.2. Các phương phápđiều khiển.108
a. Điều khiển bằng tay.108
b. Điều khiển theo thờigian.110
c. Điều khiển theo hành trình.112
d. Điều khiển theotầng.113
e. Điều khiển theonhịp.115
8.2. Hệ thống điều khiển điện khí nén.117
8.2.1. Các phần tửđiện.117
8.2.2. Mạch điều khiển khí nén.118
a. Mạch điều khiển cótiếp điểm tự duy trì.118
b. Mạch điều khiển có rơle thời gian tác động chậm.119
c. Mạch điều khiển theonhịp có hai xilanh khí nén.120
Tài liệu tham khảo.121

Hình 2.29. Đo l−u l−ợng theo nguyên lý độ chênh áp
d. Đo l−u l−ợng bằng lực căng lò xo
Chất lỏng chảy qua ống tác động vào đầu đo, trên đầu đo có gắn lò xo, l−u chất
chảy qua l−u l−ợng kế ít hay nhiều sẽ đ−ợc xác định qua kim chỉ.
37
Hình 2.30. Đo l−u l−ợng bằng lực căng lò xo
2.6. bình trích chứa
2.6.1. Nhiệm vụ
Bình trích chứa là cơ cấu dùng trong các hệ truyền dẫn thủy lực để điều hòa năng
l−ợng thông qua áp suất và l−u l−ợng của chất lỏng làm việc. Bình trích chứa làm việc
theo hai quá trình: tích năng l−ợng vào và cấp năng l−ợng ra.
Bình trích chứa đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các loại máy rèn, máy ép, trong các cơ
cấu tay máy và đ−ờng dây tự động,... nhằm làm giảm công suất của bơm, tăng độ tin
cậy và hiệu suất sử dụng của toàn hệ thủy lực.
2.6.2. Phân loại
Theo nguyên lý tạo ra tải, bình trích chứa thủy lực đ−ợc chia thành ba loại, thể hiện
ở hình 2.31
38
a b c
d
Hình 2.31. Các loại bình trích chứa thủy lực
a. Bình trích chứa trọng vật;
b. Bình trích chứa lò xo;
c. Bình trích chứa thủy khí;
d. Ký hiệu.
a. Bình trích chứa trọng vật
Bình trích chứa trọng vật tạo ra một áp suất lý thuyết hoàn toàn cố định, nếu bỏ
qua lực ma sát phát sinh ở chổ tiếp xúc giữa cơ cấu làm kín và pittông và không tính
đến lực quán của pittông chuyển dịch khi thể tích bình trích chứa thay đổi trong quá
trình làm việc.
Bình trích chứa loại này yêu cầu phải bố trí trọng vật thật đối xứng so với pittông,
nếu không sẽ gây ra lực thành phần ngang ở cơ cấu làm kín. Lực tác dụng ngang này sẽ
làm hỏng cơ cấu làm kín và ảnh h−ởng xấu đến quá trình làm việc ổn định của bình
trích chứa.
Bình trích chứa trọng vật là một cơ cấu đơn giản, nh−ng cồng kềnh, th−ờng bố trí
ngoài x−ởng. Vì những lý do trên nên trong thực tế ít sử dụng loại bình này.
b. Bình trích chứa lò xo
Quá trình tích năng l−ợng ở bình trích chứa lò xo là quá trình biến năng l−ợng của
lò xo. Bình trích chứa lo xo có quán tính nhỏ hơn so với bình trích chứa trọng vật, vì
vậy nó đ−ợc sử dụng để làm tắt những va đập thủy lực trong các hệ thủy lực và giữ áp
suất cố định trong các cơ cấu kẹp.
c. Bình trích chứa thủy khí
Bình trích chứa thủy khí lợi dụng tính chất nén đ−ợc của khí, để tạo ra áp suất chất
lỏng. Tính chất này cho bình trích chứa có khả năng giảm chấn. Trong bình trích chứa
trọng vật áp suất hầu nh− cố định không phụ thuộc vào vị trí của pittông, trong bình
trích chứa lo xo áp suất thay đổi tỷ lệ tuyến tính, còn trong bình trích chứa thủy khí áp
suất chất lỏng thay đổi theo những định luật thay đổi áp suất của khí.
Theo kết cấu bình trích chứa thủy khí đ−ợc chia thành hai loại chính:
+/ Loại không có ngăn: loại này ít dùng trong thực tế (Có nh−ợc điểm: khí tiếp xúc
trực tiếp với chất lỏng, trong quá trình làm việc khí sẽ xâm nhập vào chất lỏng và gây
ra sự làm việc không ổn định cho toàn hệ thống. Cách khắc phục là bình trích chứa
phải có kết cấu hình trụ nhỏ và dài để giảm bớt diện tích tiếp xúc giữa khí và chất
lỏng).
+/ Loại có ngăn
Hình 2.32. Bình trích chứa thủy khí có ngăn
Bình trích chứa thủy khí có ngăn phân cách hai môi tr−ờng đ−ợc dùng rộng rãi
trong những hệ thủy lực di động. Phụ thuộc vào kết cấu ngăn phân cách, bình loại này
đ−ợc phân ra thành nhiều kiểu: kiểu pittông, kiểu màng,...
Cấu tạo của bình trích chứa có ngăn bằng màng gồm: trong khoang trên của bình
trích chứa thủy khí, đ−ợc nạp khí với áp suất nạp vào là pn, khi không có chất lỏng làm
việc trong bình trích chứa.
Nếu ta gọi pmin là áp suất nhỏ nhất của chất lỏng làm việc của bình trích chứa, thì
pn ≈ pmin. áp suất pmax của chất lỏng đạt đ−ợc khi thể tích của chất lỏng trong bình có
đ−ợc ứng với giá trị cho phép lớn nhất của áp suất khí trong khoang trên.
Khí sử dụng trong bình trích chứa th−ờng là khí nitơ hay không khí, còn chất lỏng
làm việc là dầu.
Việc làm kín giữa hai khoang khí và chất lỏng là vô cùng quan trọng, đặc biệt là
đối với loại bình làm việc ở áp suất cao và nhiệt độ thấp. Bình trích chứa loại này có
thể làm việc ở áp suất chất lỏng 100kG/cm2.
Đối với bình trích chứa thủy khí có ngăn chia đàn hồi, nên sử dụng khí nitơ, còn
không khí sẽ làm cao su mau hỏng.
39
Nguyên tắc hoạt động của bình trích chứa loại này gồm có hai quá trình đó là quá
trình nạp và quá trình xả.
Hình 2.33. Quá trình nạp
Hình 2.34. Quá trình xả
40
Ch−ơng 3: các phần tử của hệ thống điều khiển
bằng thủy lực
3.1. khái niệm
3.1.1. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển bằng thủy lực đ−ợc mô tả qua sơ đồ hình 3.1, gồm các cụm và
phần tử chính, có chức năng sau:
a. Cơ cấu tạo năng l−ợng: bơm dầu, bộ lọc (...)
b. Phần tử nhận tín hiệu: các loại nút ấn (...)
c. Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa (...)
d. Phần tử điều khiển: van đảo chiều (...)
e. Cơ cấu chấp hành: xilanh, động cơ dầu.
Hình 3.1. Hệ thống điều khiển bằng thủy lực
Phần tử
nhận tín
hiệu
Phần tử
xử lý
Cơ cấu
chấp hành
Phần tử
điều khiển
Cơ cấu tạo
năng l−ợngNăng l−ợng điều khiển
Dòng năng
l−ợng tác động
lên quy trình
3.1.2. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều bằng thủy lực
Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực đ−ợc thể hiện ở sơ đồ hình 3.2.
T
Cơ cấu
chấp hành
Phần tử
điều khiển
Cơ cấu tạo
năng l−ợng
Dòng năng
l−ợng
1.0
0.1
1.1
0.2
0.3
P
P T
A B
Hình 3.2. Cấu trúc thống điều khiển bằng thủy lực
m
41
3.2. van áp suất
3.2.1. Nhiệm vụ
Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất, tức là cố định hay tăng, giảm trị số áp
trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực.
3.2.2. Phân loại
Van áp suất gồm có các loại sau:
+/ Van tràn và van an toàn
+/ Van giảm áp
+/ Van cản
+/ Van đóng, mở cho bình trích chứa thủy lực.
3.2.2.1. Van tràn và an toàn
Van tràn và van an toàn dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng trong hệ thống
thủy lực v−ợt quá trị số quy định. Van tràn làm việc th−ờng xuyên, còn van an toàn làm
việc khi quá tải.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

trantran7578

New Member
Gửi cho xin tài liệu nàyRe: [Free] Giáo trình Truyền động thủy lực và khí nén. Xin cảm ơn

Xin cảm ơn
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top