kao_bzo

New Member

Download miễn phí Đề tài một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty xuất nhập khẩu barotex





Lời nói đầu 1

Chương I: Công tác phát triển thị trường đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 3

I- Tổng quan về thị trường xuất nhập khẩu hàng hoá. 3

1. Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân. 3

2. Thị trường xuất khẩu. 4

2.1. Khái niệm. 4

2.2. Phân loại. 4

3. Các yếu tố cấu thành thị trường xuất khẩu. 6

4. Vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 8

II- Nội dung của công tác phát triển thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 9

1. Sự cần thiết của việc phát triển thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 9

2. Nội dung của công tác phát triển thị trường xuất khẩu. 10

2.1. Các phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu. 10

2.2. Nội dung công tác phát triển thị trường xuất khẩu. 12

III- Các biện pháp phát triển thị trường của doanh nghiệp. 15

1. Biện pháp đối với bản thân doanh nghiệp. 15

2. Biện pháp đối với khách hàng. 18

3. Biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh. 19

IV- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường. 20

1. Các yếu tố khách quan. 20

2. Các yếu tố chủ quan. 23

V- Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân.

1. Đặc điểm 24

2. Vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân: 25

Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX 26

I- Khái quát chung về Tổng Công ty Công ty Xuất nhập khẩu BAROTEX - Việt Nam 26

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 26

2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. 27

3. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 28

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty. 30

4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 1999-2002 30

4.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty. 31

II- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999-2002. 36

1. Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1999-2001. 36

2. Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999-2002 37

3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 39

III- Công tác phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999 - 2002. 42

1. Tình hình thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 42

2. Các hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường xuất khẩu. 44

3. Các biện pháp phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 45

3.1. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm. 45

3.2. Các biện pháp tạo nguồn hàng. 46

3.3. Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm. 47

IV- Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu và công tác phát triển thị trường xuất khẩu của Công ty XNK BAROTEX. 49

1. Về những kết quả đạt được: 50

2. Những tồn tại của Công ty: 52

3. Nguyên nhân. 53

Chương III- Phương hướng và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. 54

I- Mục tiêu và phương hướng phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ. 54

1. Một số quan điểm cơ bản và mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. 54

1.1. Một số quan điểm cơ bản về phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam. 54

1.2. Mục tiêu phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Nhà nước. 54

2. Mục tiêu phương hướng phát triển của Công ty. 55

2.1. Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới. 55

2.2. Phương hướng phát triển của Công ty. 55

II- Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty XNK BAROTEX. 56

1. Tăng cường nghiên cứu và tìm kiếm thị trường. 56

2. Xây dựng chiến lược phát triển với thị trường. 58

2.1. Đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. 60

2.2. Khu vực Tây Âu, Bắc âu. 61

3. Khu vực Đông Âu - SNG. 62

2.4. Thị trường Châu Mỹ. 63

2.5. Khu vực thị trường khác. 64

3. Biện pháp đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ: 64

4. Biện pháp tạo nguồn hàng. 66

5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến. 67

6. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực cao về nghiệp vụ. 69

7. Củng cố và phát triển nguồn vốn. 70

III- Một số kiến nghị đối với Nhà nước về phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cho doanh nghiệp XNK. 70

1. Nhà nước cần hỗ trợ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về dịch vụ xúc tiến thương mại, khuyếch trương sản phẩm như: 70

2. Về nguyên liệu cung cấp cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. 71

3. Chính sách đối với làng nghề, nghệ nhân. 71

4. Tăng mức đầu tư, ưu đãi sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 72

5. Sửa đổi bổ sung cho các quy định cho vay vốn. 72

6. Chính sách về thuế xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

7. Chính sách thưởng xuất khẩu. 73

8. Hoàn thiện cơ chế quản lý. 73

9. Một số hỗ trợ khác. 73

Kết luận 75

Tài liệu tham khảo 76

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mặt hàng này chiếm 19,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2001 đã tăng lên 32,8% với kim ngạch đạt 4 triệu USD, và tiếp tục tăng lên 4,6 triệu USD năm 2002 đạt 38,3% tổng kim ngạch xuất khẩu. Kết quả này cho thấy mặt hàng giầy thể thao có vị trí ngày càng quan trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty và có nhiều tiềm năng để phát triển.
Bên cạnh việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng chủ lực của Công ty thì việc mở rộng các mặt hàng xuất khẩu luôn là mục tiêu phát triển của Công ty. Việc xuất khẩu thêm các mặt hàng như nông sản đã góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho Công ty. Tuy nhiên, mặt hàng này có kim ngạch không ổn định và còn thấp, mới chỉ chiếm 9% kim ngạch xuất khẩu năm 2001 và 9,2% năm 2002. Trong thời gian tới Công ty sẽ mở rộng thêm mặt hàng xuất khẩu bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
Bảng 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty
Đơn vị: 1.000 USD
Thị trường
1999
2000
2001
2002
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Nhật Bản
2.000
12,4
3.300
21,7
2.986
24,2
2.222
18,5
Đài Loan
2.020
12,5
600
3,9
3.989
32,3
4.615
38,5
Hàn Quốc
3.305
20,5
2.800
18,4
24
0,2
1,08
0,05
Tây Ban nha
1.356
8,4
1.100
7,2
1.340
10,8
1.000
8,4
ý
1.000
6,2
870
5,7
885
7,2
708
6,0
Pháp
440
2,7
230
1,5
426
3,5
406
3,4
Anh
640
4,0
520
3,4
530
4,3
396
3,3
LB Nga
2.641
16,4
2.550
16,8
362
3,0
153
1,3
Chi Lê
123
0,8
140
0,9
150
1,2
211
1,8
Mỹ
20
0,12
53
0,4
60
0,5
158
1,3
Canada
32,5
0,2
40
0,3
42
0,35
71
0,6
Các nước khác
2546,5
15,78
2997
19,8
1570
12,45
2058,92
16,85
Tổng
16.124
100
15.200
100
12.364
100
12.000
100
Nguồn: Tổng Công ty xuất nhập khẩu BAROTEX
Thị trường xuất khẩu của Công ty khá rộng lớn gồm khoảng 40 nước trên khắp các châu lục.
* Tại thị trường Châu á: Châu á là thị trường lớn nhất của Công ty với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 54% trong đó Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc là những bạn hàng truyền thống có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất trong khu vực này. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Hàn Quốc đạt 3,3 triệu USD, Đài Loan đạt 2 triệu USD, Nhật Bản 2 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu sang 5 thị trường này chiếm 45,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty và chiếm hầu hết kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu á, một số thị trường như Trung Quốc, Iran, Arập, ấn Độ có kim ngạch không đáng kể.
Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản tăng lên 3,3 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan giảm đột ngột chỉ còn 0,6 triệu USD, kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc giảm còn 2,8 triệu USD. Tuy nhiên, tỷ trọng xuất khẩu sang 3 nước này vẫn chiếm 44% năm 2000. Năm 2001 và 2002 kim ngạch xuất khẩu sang Đài Loan tăng mạnh trong khi hai thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc giảm nhập khẩu, Nhật bản giảm còn 2,2 triệu USD, Hàn Quốc giảm mạnh còn còn 1.080 USD năm2002.
Mặc dù vậy tỷ trọng xuất khẩu sang 3 thị trường này vẫn rất cao, đạt 56,7% năm 2001 và 57% năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
Tuy các thị trường Trung Quốc, Singapore, A rập xêut, Iran, Israel, ấn Độ có kim ngạch nhập khẩu còn nhỏ bé chỉ chiếm khoảng 3,5% song đây là những thị trường có nhu cầu lớn về mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty cần đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới.
* Tại thị trường châu Âu: Công ty có kim ngạch xuất khẩu sang thị trường châu Âu khá lớn, kim ngạch xuất khẩu bình quân từ năm 1999 đến 2002 đạt 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.
Thị trường châu âu của Công ty bao gồm các nước: Anh, Pháp, ý, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Nauy, Hà Lan, Đức, Liên bang Nga, Tây Ban nha, Bồ Đào Nha, Thuỵ sỹ, Bỉ, Bungary, Rumani, Séc,... Trong đó Liên bang Nga, Hungary, Cộng hoà Séc, Tây Ban Nha, ý vốn là thị trường truyền thống của Công ty song gần đây xuất khẩu của Công ty sang các thị trường này bị giảm, đặc biệt xuất khẩu sang Liên Ban Nga giảm mạnh do những biến động trên thị trường nước này. Năm 2000 xuất khẩu sang Nga còn đạt 2,6 triệu USD, đến năm 2001 giảm xuống chỉ còn 153.000 USD. Tại thị trường các nước Tây Ban Nha, ý, Pháp kim ngạch xuất khẩu của Công ty chưa ổn định, mặc dù nhu cầu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ và nông sản ở khu vực Châu Âu là rất lớn song thị phần của Công ty ở thị trường này còn nhỏ bé, năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường Châu Âu đạt 7,6 triệu USD, tăng lên 8 triệu USD năm 2000, hai năm 2001 và 2002 giảm xuống còn 4 triệu USD. Trong những năm tới mục tiêu của Công ty là đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào khu vực thị trường Châu Âu bằng việc phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
* Thị trường Châu Mỹ của Công ty có các nước Chilê, Argentina, Brazil, Mỹ, Canada. Trong đó kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Chilê khá ổn định và tăng đều qua các năm, đạt 123.000 USD năm 1999, tăng lên 150.000 USD năm 2001 và tiếp tục tăng 210.000 USD năm 2002, chiếm 1,8 tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Mỹ và Canada là các thị trường mới của Công ty với kim ngạch xuất khẩu còn thấp song có xu hướng tăng lên trong những năm tới.
Năm 1999 xuất khẩu của Công ty vào Mỹ mới chỉ đạt 20.000 USD với tỷ trọng 0,12% kim ngạch xuất khẩu, năm 2002 tăng lên 158.000 USD với tỷ trọng 1,3% kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Thị trường Châu Mỹ theo đoán của các chuyên gia là có nhiều tiềm năng phát triển vì vậy Công ty cần biết khai thác thị trường này một cách có hiệu quả bằng cách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu và tăng cường xúc tiến thương mại với các nước trong khu vực này.
* Thị trường Châu Phi của Công ty.
Tại thị trường Châu Phi, Công ty mới chỉ xuất khẩu sang Angêri và Tuynidi với kim ngạch rất nhỏ bé chỉ chiếm khoảng 0,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Thị trường này còn khá mới mẻ với Công ty, Công ty cần nghiên cứu xuất khẩu các mặt hàng phù hợp với nhu cầu của khách hàng ở thị trường Châu Phi.
* Thị trường Châu úc (Australia).
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang Châu úc mới chỉ đạt 0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Con số này còn quá nhỏ bé so với nhu cầu ở thị trường này.
Qua phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty ta thấy mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã được mở rộng, khá đa dạng và phong phú. Xuất khẩu nhiều loại hàng hoá sẽ giúp Công ty phân tán được rủi ro kinh doanh, tăng khả năng thâm nhập vào thị trường mới của Công ty. Hiện nay Công ty có một mạng lưới thị trường trên toàn thế giới, ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Đài Loan, ý, Tây Ban Nha, hàng năm Công ty luôn mở rộng thêm các thị trường mới. Mặc dù số lượng thị trường khá lớn nhưng giá trị xuất khẩu sang từng thị trường chưa cao so với nhu cầu ngày càng tăng trên các thị trường. Do vậy, để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu trong những năm tới, Công ty cần xây dựng cho mình chiến lược phát triển thị trường cùng với việc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu.
II- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty giai đoạn 1999-2002.
1. Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1999-2002.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
Đơn vị: 1.000 USD
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top