minh852002n

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải phấp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. 3

I. Thông tin chung về công ty. 3

II. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 3

1. Giai đoạn 1958-1965. 4

2. Giai đoạn 1966-1975. 4

3. Giai đoạn 1976-1989. 4

4. Giai đoạn 1990-1994. 5

5 . Giai đoạn 1995 đến nay. 5

III. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 6

IV. Cơ cấu tổ chức của công ty. 6

1. Sơ đồ cơ cấu sản xuất tại Công ty. 6

Cơ cấu sản xuất phản ánh sự phân bố và tính cân đối của quá trình sản xuất. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp được thể hiện dưới sơ đồ sau: 6

2. Cơ cấu tổ chức quản lý. 8

V. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật liên quan đến chất lượng sản phẩm. 11

1. Đặc điểm về sản phẩm. 11

2. Đặc điểm về lao động 12

3. Đặc điểm về máy móc thiết bị, Công nghệ. 14

4. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty. 18

4.1. Số lượng và chất lượng NVL mà Công ty tiêu dùng. 18

4.2. Công tác quản lý NVL tại Công ty. 19

5. Đặc điểm về vốn và sử dụng vốn. 20

6. Thị trường tiêu thụ chính của Công ty 21

PHẦN II : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CỦA NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU 24

I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm khuôn mẫu của Công ty. 24

1. Các loại sản phẩm khuôn muẫ sản xuất trong kỳ 24

2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 25

II. Tình hình chất lượng của nhóm sản phẩm khuôn mẫu. 26

1. Hệ thống chỉ tiêu chất về chất lượng sản phẩm . 26

2. Thực trạng về chất lượng sản phẩm của Công ty 29

2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về chất lượng. 29

2.2 Mức độ đạt chất lượng so với tiêu chuẩn. 31

2.3 Các dạng sai hỏng. 32

III. Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm 33

1. Hệ thống bộ máy quản lý chất lượng của công ty. 33

2. Nội dung quản lý chất lượng tại công ty. 38

2.1. Kiểm tra kiểm soát chất lượng. 38

2.2. Kiểm tra vật tư đầu vào. 39

2.3. Công tác thu mua và quản lý trong khâu thiết kế. 39

2.4. Kiểm tra chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. 39

3. Tình hình áp dụng quản lý chất lượng theo IOS 9002. 40

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty 41

1. Các nhân tố bên trong. 41

1.1. Nhân tố tài chính. 42

1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 42

1.3. Nguyên vật liệu 43

1.4. Nhân tố con người 43

1.5. Trình độ tổ chức và quản lý 43

2. Các nhân tố bên ngoài 44

2.1. Nhân tố thị trường 44

2.2. Mức độ cạnh tranh 45

2.3. Yếu tố tự nhiên 45

2.4. Cơ chế chính sách quản lý 45

2.5. Hệ thống quản trị chất lượng 46

V. Đánh giá thực trạng việc nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty. 46

1. Những điểm đạt được và chưa được. 46

2.Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao chất lượng. 48

PHẦN III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÓM SẢN PHẨM KHUÔN MẪU TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI. 50

I. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty. 50

II. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty. 51

1. Nâng cao chất lượng NVL đầu vào. 51

2. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị. 53

3. Đào tạo bồi dưởng nâng cao trình đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, tay nghề cao. 54

4. Kiện toàn hệ thống quản lý chất lượng theo 56

5. Tăng cường các hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng. 56

6. Tăng cường công tác thị trường. 57

III. Một số đề nghị Với nhà nước giúp nâng cao chất lưọng sản phẩm. 58

KẾT LUẬN 60

Danh mục tài liệu tham khảo 61

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


12m).
- Ngoài ra công ty còn nhận các dịch vụ dạng bảo hành, đại tu, sửa chữa, cung cấp phụ tùng thay thế, tư vấn bảo quản, bảo trì, tư vấn kỹ thuật và mọi dịch vụ mà khách hàng yêu cầu liên quan đến sản phẩm của công ty.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công ty sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu được tiền hay được khách hàng chấp nhận thanh toán.
Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quát tình hnh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch( giá bán cố định) cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Bản 7 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2003 – 2005.
chỉ tiêu
Thực hiện
2003
2004
2005
Doanh Thu( Triệu đồng)
105926
168046
250000
Số lượng SPHH tiêu thụ
tăng so với kế hoạch
15,2%
12,3%
45,3%
Mức tăng (Triệu đồng)
47585,0
51899,61
86367,38
Nguồn Báo cáo tài chính qua các năm
Năm2003 công ty đã ký được một khối lượng hợp đồng với giá trị lớn. Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm là 47727921600 đồng so với năm 2002, bằng 162%. Trong đó giá trị các hợp đồng đã ký bằng ngoại tệ mạnh là 4056197230 USD, có 11 hợp đồng giá trị trên 1 tỷ đồng với 40,5 tỷ là thiết bị phục vụ ngành đường, chế tạo lần đầu tiên tại công ty. Tổng giá trị hợp đồng được chuyển sang thực hiện năm 2004 là 25,33 tỷ đồng so với năm 2002 là bằng 107%. Nhìn chung việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất theo các hợp đồng đã ký của công ty ổn định và phần lớn đạt tiến bộ.
II. Tình hình chất lượng của nhóm sản phẩm khuôn mẫu.
1. Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm .
Công ty cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất các loại máy móc công cụ phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân, đây là các loại máy có yêu cầu kỹ thuật cao. Các sản phẩm máy công cụ công ty sản xuất đều được dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng mà Nhà nước ban hành( TCVN) tức là phải đạt được độ chính xác cấp 2(theo TCVN 1945-1975 và TCVN 4235-86) yêu cầu chung của sản phẩm như sau:
- Thông số cơ bản của máy phải tuân theo các tiêu chuẩn quy định cho các kiểu loại máy cụ thể.
- Các chỉ tiêu về độ chính xác, độ cứng vững của máy phải tuân theo TCVN tương ứng, tiêu chuẩn các kiểu máy cụ thể.
- Các yêu cầu về độ an toàn đối với kết cấu máy phải tuân theo tài liệu hiện hành.
- Mỗi máy phải có đủ trọn bộ các phụ tùng, công cụ và các chi tiết sửa chữa theo danh mục và số lượng ghi trong các tài liệu hướng dẫn sử dụng máy.
- Trên bề mặt gia công của các bộ phận hợp thành máy không cho phép các vết dập, vết nứt và các hư hỏng cơ khí khác làm giảm chất lượng, làm mất thẩm mỹ bên ngoài máy.
- Tất cả các bề mặt bên trong của máy phải tiến hành phải tiến hành khi máy được lắp ráp xong hoàn toàn và phải được thực hiện khi máy đã được thử khi làm việc phù hợp với các yều cầu của TCVN-4235-86.
- Mỗi máy xuất xưởng phải kèm theo các văn bản kỹ thuật cũng như các kỹ năng, công cụ của máy. Các hướng dẫn sử dụng và bảo dưởng, bảo trì để đưa lại hiệu quả cao như tận dụng tối đa công suất của máy khi sử dụng.
Ví dụ: Để hiểu rõ hơn các thông số kỹ thuật của các sản phẩm khuôn mẫu tại Công ty ta tìm hiểu các tiêu chuẩn của máy tiện T18A do công ty sản xuất đã được TCVN và được tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nước công nhận.
Máy tiện T18A là một trong các thành tựu của việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ điều khiển tự động để nâng cấp các thiết bị công nghệ vào năm 1997. Loại máy này được hưởng huy chương tại hội chợ triển lãm Công nghiệp vào năm 1997 chính là do nó có chức năng ưu việt, chất lượng tốt. Sau đây ta có thể xem xét các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩmmáy tiện T18A.
* Yêu cầu :
Đường hướng được chế tạo bằng gang hay thép có giới hạn về độ bền là:
+ Đối với gang: Độ bền lớn hơn 210N/mm.
+ Đối với thép : Độ bền lớn hơn 500N/mm.
Trục chính của máy được chế tạo bằng thép và có giới hạn về độ bền không dưới 600N/mm.
Đường hướng có độ cứng phải đồng đều, chênh lệch giửa phần cứng nhất và phần mềm nhất trên đường hướng không nhiệt luyện không được lớn hơn 20HB.
Đối với chất lượng gia công phải đạt các yêu cầu sau:
+ Trên bề mặt gia công chi tiết không có các vết xước, nứt, các hư hỏng cơ khí làm giảm chất lượng sử dụng và xấu hình dáng bên ngoài của máy.
+ Vết cào trên bề mặt đường hướng, nêm và tâm điều chỉnh phải được phân bổ trên toàn bề mặt. Số vết tiếp xúc trên những bề mặt này khi kiểm tra bằng bàn kiểm hay bằng chi tiết có bôi bột màu không ít hơn 12 lần đối với máy chính xác cấp I, và 16 lần đối với máy chính xác cấp II.
+ Độ cứng của máy phải tuân theo các chỉ dẫn sau :
Bảng 8: Độ cứng tiêu chuẩn của các chi tiết.
Tên chi tiết
Độ cứng
1. Đường hướng
Gang có nhiệt luyệt
Thép có nhiệt luyện
Gang không nhiệt luyện
>= 40HRC
>= 55HRC
>= 180HB
2. Trụ chính
- Phần lắp ghép của ổ lăn
>= 48HRC
- Mặt côn
>= 50HRC
- Vít, đai ốc, các chi tiết điều chỉnh
>= 35HRC
Nguồn tiêu chuẩn thiết bị tại Công ty
Bảng 9: Thông số kỹ thuật của máy tiện T18A
Đường kính thực hiện
Trên băng.
Trên phần lõm
Trên bào dao
mm
mm
mm
Φ 360
Φ 570
Φ 220
Chiều dài tiện được
mm
1000
Chiều dài phần lõm băng
mm
250
Khoảng cách giữa hai đầu tâm
Máy móc
1000
Đường kính loạt qua trục chính
Máy móc
Φ 554
Phạm vi tốc độ trục chính
45 – 2240
Di chuyển bàn dao
Dọc
Ngang
Máy móc
Máy móc
1000
190
Bước ren
Ren met
Ren modun
Ren Anh
Máy móc л,
Máy móc n/p
0.5 – 9
0.5 – 9
38 – 2
Kích thước phủ bì
Dài
Rộng
Cao
Máy móc
Máy móc
Máy móc
2260
965
1360
Chuyển động chính
Công suất động cơ
Vòng quay đồng hồ
KW
V/ph
2,2 – 2,6
1500 – 3000
Khối lượng máy
Kg
1.190
Nguồn tiêu chuẩn thiết bị tại Công ty
Sản xuất máy tiện T18A là một thành công của Công ty vì so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường nó có nhiều chức năng ưu việt hơn như: khả năng tiện được các chi tiết có độ chích xác cao, gọn nhẹ, dễ lắp đặt, giá thành rẻ và dễ sử dụng, đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dung trong nước và bước đầu đã xuất khẩu được một số lô hang sang Mỹ, EU.
2. Thực trạng về chất lượng sản phẩm của Công ty
2.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về chất lượng.
Công ty cơ khí Hà Nội có 9 phân xưởng sản xuất. phân công sản xuất chất lượng trong phân xưởng như sau: Phó giám đốc phân xưởng láy mẫu paton và quy trình sản xuất trong phòng kỹ thuật, sau đó về kiểm tra khớp lại paton lần nữa. Trong quá trình sản xuất thường một phân xưởng chia làm 3 tổ. Mỗi tổ là dây chuyền sản xuất bao gồm khoảng 10 máy với số công nhân khoảng 60 người. Người phụ trách dây chuyền, tổ trưởng quản lý tổ sản xuất chịu trách nhiệm phân chuyền, bố trí lao động sao cho phù hợp với từng mảng hang. Do vậy, người quản lý có kinh nghiệm quản lý, có tay nghề chuyên môn cao thì sẽ quản lý tốt dây chuyền sản xuất đạt năng suất cao. Khi làm xong, sản phẩm sẽ đư

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Giải phấp nhằm nâng cao chất lượng nhóm sản phẩm khuôn mẫu tại công ty cơ khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Một số giải phấp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của Techc Luận văn Kinh tế 0
F [Free] Giải phấp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Xuâ Tài liệu chưa phân loại 0
F Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Mông, huyện Yên Minh Tài liệu chưa phân loại 3
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Bài giảng Giải tích hàm - trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM Ôn thi Đại học - Cao đẳng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top