betty_nguyen

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Hệ thống thông tin -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Tìm hiểu về cơ sở của logic mờ, các toán tử trong logic mờ như t-chuẩn, t-đối chuẩn, phép phủ định, phép kéo theo, hàm thuộc, phép hợp thành... Trình bày khái niệm, định nghĩa của luật mờ và hệ mờ trên cơ sở các luật mờ; kiến thức cơ bản về kiến trúc, các bước suy diễn của hệ suy diễn mờ và một số phương pháp suy diễn trong hệ mờ. Nghiên cứu các phương pháp lập luận xấp xỉ trong hệ mờ: các mô hình ngôn ngữ, mô hình Mamdani và đặc biệt là mô hình Takagi-Sugeno-Kang với đầu ra của hệ suy diễn không phải là biến mờ đơn mà là một hàm đầu ra. Giới thiệu bộ công cụ logic mờ của phần mềm Matlab - bộ công cụ với đầy đủ các chức năng để thiết kế và xây dựng các hệ suy diễn mờ rất hữu ích; đồng thời giới thiệu bài toán thiết kế hệ suy diễn điều khiển tín hiệu đèn giao thông, sử dụng để cài đặt thử kết quả cho các thuật toán toán
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LOGIC MỜ....................................................................................... 3
1.1. Logic rõ và sự xuất hiện của logic mờ ...................................................................... 3
1.2. Các phép toán về tập mờ ........................................................................................... 4
1.2.1. Phép phủ định .................................................................................................... 4
1.2.2. T - chuẩn ............................................................................................................ 5
1.2.3. T - đối chuẩn .................................................................................................... 10
1.3. Một số vấn đề liên quan của các toán tử trong Logic Mờ....................................... 15
1.3.1. Phép đối ngẫu ................................................................................................... 16
1.3.2. Quan hệ giữa t - chuẩn và t - đối chuẩn. .......................................................... 16
1.3.3. Một số qui tắc với phép hội và phép tuyển ...................................................... 17
1.4. Phép kéo theo .......................................................................................................... 19
1.4.1. Định nghĩa phép kéo theo ................................................................................ 19
1.4.2. Một số dạng hàm kéo theo cụ thể .................................................................... 20
1.4.3. Đồ thị một số hàm kéo theo được quan tâm .................................................... 26
1.5. Quan hệ mờ và phép hợp thành ............................................................................... 27
1.5.1. Quan hệ mờ...................................................................................................... 27
1.5.2. Phép hợp thành ................................................................................................ 28
CHƯƠNG 2 – LUẬT MỜ VÀ HỆ SUY DIỄN MỜ ......................................................... 29
2.1. Hệ mờ trên cơ sở các luật mờ.................................................................................. 29
2.1.1. Định nghĩa luật mờ .......................................................................................... 29
2.1.2. Định nghĩa hệ mờ trên cơ sở các luật mờ ........................................................ 31
2.2. Hệ suy diễn mờ........................................................................................................ 32
2.2.1. Kiến trúc cơ bản của hệ suy diễn mờ............................................................... 32
2.2.3. Các bước suy diễn mờ ..................................................................................... 33
2.2.4. Một số phương pháp suy diễn trong hệ mờ ..................................................... 38
CHƯƠNG III - LẬP LUẬN XẤP XỈ TRONG HỆ MỜ TRÊN CƠ SỞ CÁC LUẬT MỜ41
3.2. Mô hình ngôn ngữ - Linguistic models (LM) ......................................................... 41
3.3. Suy diễn với mô hình mờ ........................................................................................ 42
3.4. Mô hình Mamdani (Constructive) và Logical (Destructive) .................................. 44
3.4.1. Phương pháp lập luận Mandani ....................................................................... 45
3.4.2. Phương pháp lập luận logic ............................................................................. 48
3.5. Mô hình ngôn ngữ với tập hợp các đầu ra .............................................................. 53
3.6. Mô hình Takagi – Sugeno – Kang (TSK) ............................................................... 55
3.6.1. Mô hình ............................................................................................................ 55
3.6.2. Một số ví dụ mô hình TSK đơn giản ............................................................... 57
CHƯƠNG 4 – BỘ CÔNG CỤ LOGIC MỜ CỦA MATLAB VÀ CÀI ĐẶT THỬ THUẬT
TOÁN ................................................................................................................................. 59
4.1. Giới thiệu chung môi trường MATLAB ................................................................. 59
4.2. Bộ công cụ Logic Mờ (Fuzzy logic toolbox) .......................................................... 60
4.2.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 60
4.2.2. Các chức năng cơ bản của FLT ......................................................................... 63
4.2.3. Xây dựng hệ suy diễn bằng GUI của FLT ....................................................... 63
4.2.4. Cấu trúc của hệ suy diễn mờ trong Matlab ...................................................... 65
4.3. Bài toán ví dụ và cài đặt thử thuật toán 1, 2 ............................................................ 65
4.3.1. Bài toán điều khiển tín hiệu đèn giao thông .................................................... 66
4.3.2. Tiêu chí và ràng buộc ....................................................................................... 67
4.3.3. Thiết kế bộ điều khiển giao thông mờ ............................................................. 68
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 74
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 76
Hình 3.3 biểu diễn một dạng đồ họa của ứng dụng phương pháp Mamdani để
tính giá trị đầu ra mờ F từ một hệ 2 luật giả sử rằng đầu vào là một tập mờ A.
IF U là B1 THEN V là D1
ALSO
IF U là B2 THEN V là D2
3.4.2. Phương pháp lập luận logic
Các mô hình kiểu logic dựa trên một giải thích thay thế cho các định nghĩa
của mối quan hệ Ri thu được từ các luật và các thủ tục tích hợp của các luật riêng
lẻ. Khi chúng ta xem mô hình ngôn ngữ kiểu logic đạt được trong một tình huống
mà đầu ra tổng quát đạt được được bằng cách loại bỏ khả năng không chấp nhận
các luật riêng biệt và như vậy có thể được xem như là một phương pháp phá hủy.
Trong phương pháp này mỗi luật riêng lẻ:
IF U là Bi THEN V là Di
Được dịch bởi một giải thích logic của toán tử IF-THEN và các kết quả như
vậy trong một mối quan hệ mờ Ri được xác định bởi:
i
Ri i = ∪ B D (3.20)
Các mối quan hệ mờ Ri định nghĩa trên không gian Đề các X × Y có hàm
thuộc:
Ri i ( , ) ( ) ( ) x y B x D y = ∪ i (3.21)
Trong đó Bi( ) 1 ( ) x B x = − i
Theo cách tiếp cận này kết nối giữa các luật riêng lẻ, ALSO, được dịch như
là một kết quả liên kết trong việc tích hợp các luật riêng lẻ, trở nên hoàn chỉnh bởi
phép giao:
1
m
i
i
R R
=
=∩
(3.22)
Do đó trong trường hợp quan hệ mờ R có kết nối phân phối khả năng Mở rộng 2 tiếp cận trên với mô hình ngôn ngữ có thể làm được bằng cách
hiện thực hóa các toán tử max và min đã sử dụng trong công thức (3.17) và (3.24)
chỉ là những trường hợp cụ thể của t - chuẩn và t - đối chuẩn. Từ đó, chúng ta có
thể có thể các biểu thức (3.17) và (3.24) ở dạng thông dụng hơn của đầu ra với các
mô hình kiểu Mamdani (contructive) và kiểu logic (destructive)
1
( ) [ ( )]
m
i i
i
F y D y τ
=
= ⊗ ⊕ (3.26)
1
( ) [ ( )]
m
i i
i
E y D y τ
=
= ⊕ ⊗ (3.27)
Trong đó ۪ và ۩là các toán tử t - chuẩn và t - đối chuẩn tương ứng. Ví dụ,
nếu toán tử nhân đại số được xem trong (3.26) là một t - chuẩn chúng ta có giải mờ
theo phương pháp Larsen:
1
( ) [ ( )]
m
i i
i
F y D y τ
=
=∨
Hình 3.6: Biểu diễn các quan hệ mờ R tương ứng với phương pháp Mamdani
Về phương diện hình học, một mô hình ngôn ngữ có dạng một vùng mờ
trong không gian X ൈ Y. Dưới tiếp cận Mamdani, vùng này được định nghĩa bởi
hàm thuộc R xác định bởi lấy quan hệ mờ duy nhất Ri, i = 1,..., m là quan hệ có
được từ các quan hệ cụ thể khác nhau sử dụng biểu thức (3.12); quan hệ R và Ri
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu alkaloid và quy trình tách chiết một số chất có bản chất là alkaloid Khoa học kỹ thuật 0
D Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đặt phòng của khách sạn Sea and Sand Luận văn Kinh tế 2
J Một số biện pháp và ý kiến nhằm hoàn thiện quy trình thanh toán và tiễn khách tại khách sạn Vĩnh Khá Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đặt phòng cho khách đoàn nội địa tại khách sạn Tam Kỳ Luận văn Kinh tế 1
B Một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình phục vụ của bộ phận buồng tại khách sạn Thu Bồn Luận văn Kinh tế 0
H Một số biện pháp nhằm hoàn thiện quy công tác trả lương ở Công ty Thông tin tín hiệu Đường sắt Hà Nộ Luận văn Kinh tế 0
T Quy trình chuẩn bị, thực hiện và quản lý dự án tại EVN.IT - Thực trạng và kiến nghị một số giải pháp Công nghệ thông tin 0
C Một số giải pháp góp phần hoàn thiện và thúc đẩy công tác quy hoạch sử dụng đất đô thị tại địa bàn H Công nghệ thông tin 0
C Một số giải pháp marketing hoàn thiện quy trình dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu phân bón ho Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top