Download miễn phí Đề tài Chuyển giao công nghệ thông qua các dự án đầu tư nước ngoài trong công nghiệp Việt Nam





Phần mở đầu 1

PHầNI: Những vấn đề chung về chuyển giao công nghệ 2

1.1 quan niệm và thành phần công nghệ 2

1.1.1 Quan niệm 2

1.1.2 Thành phần của công nghệ 3

1.2 Phân loại công nghệ 4

1.3 Chuyển giao công nghệ . 6

1.3.1 Khái niệm và đối tượng chuyển giao công nghệ 6

1.3.2 Các hình thức chuyển giao công nghệ 7

1.4 Cơ sở và vai trò của chuyển giao công nghệ 9

1.4.1 Cơ sở của hoạt động chuyển giao công nghệ. 9

1.4.2 Vai trò của chuyển giao công nghệ 12

Phần 2 Thực trạng chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua 13

2.1 Đặc điểm chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua. 13

2.2 Những kết quả đạt được. 13

2.3 Những mặt tồn tại. 16

Phần 3 Một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ thông qua các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt nam 21

3.1 Giải pháp đổi mới từ phía Nhà nước. 21

3.2 Một số giải pháp đổi mới từ phía doanh nghiệp. 25

Kết luận 27

Tài liệu tham khảo 28

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à sự chuyển giao công nghệ đã hoàn thiện từ doanh nghiệp này tới donh nghiệp khác từ nước này sang nước khác. So với chuyển giao dọc chuyển giao ngang ít rủi ro hơn song phải tiếp cận công nghệ dưới tầm người khác không hoàn toàn mới mẻ
b, Phân theo quyền lợi và trách nhiệm của người mua và người bán.
Phân loại theo kiểu này đánh giá mức độ tiên tiến và giá cả của công nghệ gồm các hình thức sau:
-chuyển giao đơn giản:là hình thức người chủ công nghệ chuyển giao cho người mua quyền sử dụng công nghệ , thời gian và phạm vi hạn chế
-chuyển giao đặc quyền:người bán trao quyền sử dụng cho người mua trong một phqam vi lanh thổ.
-chuyển giao độc quyền:là hình thức người bán trao toàn quyền sở hưu công nghệ cho người mua trong suốt thời gian có hiệu của hợp đồng
c, Phân theo kiểu chuyển giao hay chiều sâu của chuyển giao công nghệ
Trao kiến thức: việc chuyển giao chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt kiến thức bằng cách đưa công thức, hướng dẫn, tư vấn về kĩ thuật.
-chuyển giao công nghệ dưới dạng chìa khoá giao tay: Người bán phải thực hiện các công việc như lắp đặt máy móc, hướng dẫn chương trình hoàn tất toàn bộ quá trình sản xuất.
-Trao sản phẩm: người bán khôngnhững có trách nhiệm hoàn tất toàn bộ dây chuyền sản xuất thành công toàn bộ công nghệ chuyển giao.
-Trao thị trường: ngoài trách nhiệm như ở góc độ “trao sản phẩm” người bán còn phải trao một phần thị trường đã xâm nhập thành công cho bên mua công nghệ.
1.4 CƠ SỞ VÀ VAI TRÒ CỦA CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
1.4.1 Cơ sở của hoạt động chuyển giao công nghệ.
Để hiểu rõ cơ sở của hoạt động chuyển giao công nghệ, ta xem xét sự hình thành ưu, nhược điểm của công nghệ nội sinh để phân biệt giữa công nghệ nội sinh và công nghệ ngoại nhập và công nghệ do chuyển giao công nghệ.
a, Công nghệ nội sinh
Công nghệ nội sinh là công nghệ được tạo ra thông qua quá trình nghiên cứu và triển khai ở trong nước. Chu trình hình thành một công nghệ nội sinh trải qua các giai đoạn: tìm hiểu nhu cầu –thiết kế sản phẩm –chế tạo thử- sản xuất
Truyền bá và đổi mới.
+Các ưu điểm của công nghệ nội sinh.
-công nghệ nội sinh thường thích hợp với điều kiện trong nước do được thiết kế từ các dữ liệu thu thập theo nhu cầu của địa phương.
-Người sử dụng dễ dàng làm chủ được công nghệ vì nghiên cứu triển khai ở trong nước, do đó dễ phat huy được hiệu quả
-Tiết kiệm ngoại tệ;
-Không phụ thuộc vào nước ngoài, đặc biệt về kỹ thuật;
-Tận dụng các nguồn lực sẵn có ở các địa phương, do thiết kế ở trong nước thưòng dựa vào các nguồn lực săn có;
-Nếu trình độ NC-TK công nghệ đạt trình độ tiên tiến, có thể xuất khẩu công nghệ mang lại nhiều lợi ích;
-Các cơ quan NC-TK thông qua thực hành nghiên cứu sáng tạo công nghệ mới có điều kiện nâng cao trình độ.
+Những nhược điểm
-Để có được một công nghệ cần có nhiều thời gian, tiền của và nhân lực, do việc tạo công nghệ mới là hoạt động nghiên cứu- triển khai, do đó nếu chỉ dựu hoàn toàn vào công nghệ nội sinh thời gian CNH sẽ bị kéo dài;
-Nếu trình độ NC-TK không cao, công nghệ tạo ra sẽ ít giá trị gây lãng phí do không sử dụng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế hội nhập, công nghệ lạc hậu tạo ra sản phẩm không thể canh tranh trên thị trường ngay ở trong nước.
b,Công nghệ ngoại sinh
+Sự hình thành một công nghệ ngoại sinh. công nghệ ngoại sinh là một công nghệ được thông qua việc mua công nghệ do nước ngoài sản xuất. quá trìng có được một công nghệ ngoại sinh bao gồm:
Nhập-thích nghi- làm chủ
Trong số các công nghệ ngoại sinh một số được coi là chuyển giao công nghệ.
+Chuyển giao công nghệ ngày nay là mua bán công nghệ có tổ chức. Các động cơ của bên giao và bên nhận có ảnh hưởng đến kết quả của chuyển giao công nghệ.
Có thể chia các nguyên nhân xuất hiện chuyển giao công nghệ thành ba loại:Những nguyên nhân khách quan;những lý do xuất phát từ bên giao và những lý do xuất phát từ bên nhận.
c,Những nguyên nhân khách quan dẫn đến chuyển giao công nghệ:
+Không quốc gia nào trên thế giới có đủ mọi nguồn lực để làm ra tất cả các công nghệ cần thiết một cách kinh tế, do nhiều nước muốn có một công nghệ thường cân nhắc về phương diện kinh tế giữa mua và làm.
+Sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới về công nghệ(85%các sáng chế công nghệ nằm trong tay sáu nước), nhiều nước không có khả năng tạo ra công nghệ mà mình cần, buộc phải mua để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết;
+Xu thế mở rộng hợp tác, khuyến khích thương mại tạo điều kiện cho mua, bán kể cả mua bán công nghệ;
+Các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại làm rút ngắn tuổi thọ của các công nghệ, khiến nhu cầu đổi mới công nghệ ngày càng tăng. Trong lĩnh vực công nghệ phát triển nhanh, chu trình sống của công nghệ rất ngắn, những người đi sau trong công nghệ này muốn có công nghệ đã xuất hiện trên thị trường thường thông qua chuyển giao thay vì bắt đầu từ NC-TK.
d,Những lý do khiến bên giao công nghệ muốn chuyển giao công nghệ:
+Thu lợi nhuận cao hơn ở địa phương hay ở chính quốc (do giảm chi phí nguyên vật liệu, nhân công và các chi phí cơ sở hạ tầng khác);
+Chấp nhận cạnh tranh về sản phẩm để nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư, do đó có điều kiện đổi mới công nghệ;
+Thu được các lợi ích khác như :Bán nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế; tận dụng nguồn chất xám ở địa phương; tâm nhập vào thị trường bên nhập công nghệ...
e,Những lý do khiến bên nhận muốn chuyển giao công nghệ:
Đối với chuyển giao công nghệ từ nước ngoài bên nhận kì vọng vào:
+Thông qua chuyển giao công nghệ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện đảy nhanh phát triển kinh tế.
+Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác được vì thiếu công nghệ cần thiết đặc biệt tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động;
+Nhanh chóng đáp ứng các nhu cầu cấp bách; nhu cầu thiết yếu của xã hội nhu cầu đổi mới của công nghệ để đáp ứng sức ép cạnh tranh;
+Có điều kiện nâng cao trình độ công nghệ học tập các phương pháp quản lý tiên tiến;
+tránh được rủi ro nếu phải tự làm do mua licênc công nghệ;
+Nếu thành công có cơ hội đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH
1.4.2 Vai trò của chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ có vai trò to lớn đối với nền kinh tế thế giới nói chung và nênf kinh tế của mỗi nước nói riêng. chuyển giao công nghệ có lợi cho cả hai bên bên giao và bên nhận.
Đối với bên tiếp nhận:Họ có được công nghệ mới có trình độ cao hơn do công nghệ họ tiếp nhận đều là công nghệ của nước ngoài có trình độ cao hơn công nghệ trong nước đặc biệt là ở nước ta việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài có thể nâng cao trình độ kĩ thuật sản xuất nâng cao năng xuất lao động. Trong khi các công nghệ trong nước lại cũ kỹ và lạc hậu...một cái lợi nữa của bên tiếp nhận là;họ có thể tiếp kiệm được nguồn lực. Thay vì đầu tư nguồn lực cho nghiên cưu triển khai công nghệ nội sinh họ có thể đi mua công nghệ nước ngoài còn nguồn lựu đó có thể đầu tư vào lĩnh vực khác, việc khác...
Đối với bên chuyển giao họ thu lợi nhuận t

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top