vichiha_itachi

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và không khí tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê. Phân tích đánh giá về tình hình sức khỏe của các cộng đồng dân cư tại tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê. Trình bày mối liên quan giữa các hoạt động sản xuất và sức khỏe cộng đồng. Ước tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nghiễm môi trường gây ra
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................9
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE MÔI TRƢỜNG .................9
1.1.1. Sức khỏe môi truờng...........................................................................................9
1.1.2. Một số bệnh chính liên quan đến ÔNMT ..........................................................15
1.2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .........................................................18
1.2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của xã Phong Khê...................................18
1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................18
1.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................19
1.2.2. Giới thiệu chung về làng nghề tái chế giấy Phong Khê ....................................21
1.2.3. Qui trình sản xuất giấy tại làng nghề Phong Khê ..............................................22
1.2.4. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã đối chứng – xã Kim Chân ..............31
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................33
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................33
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................33
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu ..........................33
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa..........................................................................33
2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân.....................................................34
2.2.4. Phƣơng pháp xác định vấn đề ƣu tiên theo thang điểm cơ bản BPRS (Basic
Priority Rating System)[4]...........................................................................................34
2.2.5. Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng .........36
2.2.6. Phƣơng pháp luận - Phân tích, đánh giá sức khoẻ môi trƣờng bằng mô hình
DPSEEA ......................................................................................................................38
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................41
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ PHONG KHÊ...........................41
3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ..............................................................................41
3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí ......................................................................46
3.2. HIỆN TRẠNG SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TẠI LÀNG NGHỀ GIẤY PHONG
KHÊ VÀ XÃ KIM CHÂN...........................................................................................49
3.2.1. Thông tin y tế.....................................................................................................49
3.2.2. Các vấn đề sức khỏe tồn tại ở xã Phong Khê ....................................................53
3.2.3. Các vấn đề sức khỏe ƣu tiên tại xã Phong Khê .................................................54
3.2.4. Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng .........56
3.2.5. Phân tích vấn đề sức khỏe ƣu tiên: bệnh về đƣờng hô hấp ...............................58
3.2.6. Thảo luận ...........................................................................................................61
KẾT LUẬN.................................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................67
học và số lƣợng tử vong. Các khu vực này có sự khác biệt đáng kể về cơ cấu bệnh tật,
đặc biệt là giữa nhóm nƣớc đang phát triển có tỷ lệ tử vong cao (DALY > 8.108 năm)
và nhóm nƣớc phát triển (DALY ≈ 2,1.108 năm).
Mọi hoạt động nghiên cứu, đánh giá và lƣợng hóa tác động của môi trƣờng đối
với sức khỏe đều nhằm mục tiêu xác định những mối nguy hại, lƣợng hóa các rủi ro
về sức khỏe môi trƣờng và những hậu quả về sức khỏe, trên cơ sở đó đƣa ra các giải
pháp hạn chế tác động. Để nghiên cứu, đánh giá và lƣợng hóa tác động của môi
trƣờng đối với sức khỏe thì cần xác định rõ các yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng.
Bảng 3 đƣa ra các yếu tố nguy cơ truyền thống (thƣờng ở các nuớc đang phát triển)
và các nguy cơ hiện đại (ở các nƣớc phát triển)
Bảng 2: Những yếu tố nguy cơ truyền thống và hiện đại từ môi trƣờng
tác động lên sức khỏe con nguời [24]
Mối nguy hiểm truyền thống
(chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển)
Mối nguy hiểm hiện đại
(chủ yếu ở các nƣớc phát triển)
Nƣớc
sạch,
thức ăn
và VSMT
- Thiếu tiếp cận với nguồn nƣớc hợp
vệ sinh
- Thực phẩm bị ô nhiễm
- Vector gây bệnh
- Thiếu những yếu tố vệ sinh cơ bản
- Uống nƣớc có tác nhân gây bệnh
- Ô nhiễm nƣớc từ các khu đông
dân cƣ, khu công nghiệp và khu
nông nghiệp thâm canh
- Phụ gia thực phẩm và chất bảo
quản
Không
khí
- ÔNKK đô thị từ phƣơng tiện giao
thông, trạm nhiệt điện và các khu
công nghiệp
- Vật liệu xây dựng (sơn và các
dung môi)
- ÔNKK đô thị từ phƣơng tiện
giao thông, trạm nhiệt điện và
các khu công nghiệp
- Tái xuất hiện các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm
Nơi làm
việc
- Hóa chất, phóng xạ và sự tiếp xúc
với các yếu tố sinh học, vật lý nguy
hiểm (trong nông nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp)
- Hóa chất, phóng xạ và sự tiếp
xúc với các yếu tố sinh học, vật
lý nguy hiểm (dây chuyền sản
xuất và những sản phẩm hiện
đại)
Các yếu
tố môi
trƣờng
bên ngoài
khác
- Chất thải rắn không đƣợc xử lý
- Tai nạn giao thông
- Thiên tai, lũ lụt, hạn hán và động
đất
- Tích lũy chất thải rắn và chất
thải nguy hại
- Phá rừng và suy thoái đất
- Biến đổi khí hậu
- Tai nạn giao thông
Xã có dòng sông Ngũ Huyện Khê chảy qua, con sông này vừa cung cấp nƣớc
tƣới tiêu cho làng vừa là nơi chứa đựng nƣớc thải từ các hộ gia đình. Xã có địa hình
tƣơng đối bằng phẳng, xung quanh không có núi, điều này tạo điều kiên thuận lợi cho
hoạt động giao lƣu buôn bán hàng hoá vơi các vùng lận cận.
b) Đặc điểm khí hậu
Phong Khê là xã nằm trên vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng nên chịu ảnh
hƣởng chung của khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa ẩm. Chi phối bởi hai hƣớng
gió chính là Đông Bắc và Tây Nam. Hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa
khô. Nhiệt độ trung bình năm là 24,1°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 30°C
(tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4°C (tháng 1).
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.388,3 mm nhƣng phân bố không đều trong
năm. Tháng có lƣợng mƣa thấp nhất 0,5mm (tháng 1); tháng có lƣợng mƣa cao nhất
266,8mm.
Tổng số giờ nắng trong 1.482,6 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm
là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm là tháng 3[23].
1.2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
a) Diện tích và đơn vị hành chính
Tổng quỹ đất của xã Phong Khê là 548.67 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp
của xã là 266.42 ha với diện tích (chiếm 48.5%) đất để sản xuất nông nghiệp là
251.35 ha, đất để nuôi trồng thủy sản là 15.07 ha. Diện tích đất phi nông nghiệp là
279.93ha (chiếm 51%) và còn 2.32 (chiếm 0.5%) ha đất chƣa đƣợc sử dụng.
b) Kinh tế
- Sản xuất nông nghiệp:
Tổng diện tích gieo cấy cả năm là 238.78ha, đạt 95% so với chỉ tiêu kế hoạch
đề ra. Cây trồng chủ yếu là lúa với năng suất bình quân đạt 55,6 tạ/ha. Giá trị trồng
trọt ƣớc đạt 5.5 tỷ đồng.
Về chăn nuôi: cả xã có 5.5 ha ao hồ, giảm 0.5 ha so với năm trƣớc (do các hộ
lấp ao để lấy mặt bằng xây dựng nhà xƣởng). Sản lƣợng cá ƣớc đạt 30 tấn giảm 02
tấn. Đàn lợn duy trì ở mức 3500 con. Giá trị thu từ chăn nuôi ƣớc đạt 3.5 tỷ đồng.
Tổng thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ƣớc đạt 9 tỷ đồng
- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Mặc dù năm 2010 do ảnh hƣởng của sự suy thoái kinh tế toàn cầu và do bị ảnh
hƣởng cắt điện luân phiên, điện thiếu công suất sử dụng, giá nguyên liệu đầu vào tăng
cao… nhƣng nhìn chung việc sản xuất của các hộ vẫn cơ bản đƣợc duy trì và phát
triển do số lƣợng nhà máy đƣợc nâng công suất và lắp đặt mới tăng nên sản xuất công
nghiệp vẫn đƣợc duy trì tốt.
Sản lƣợng giấy ƣớc đạt 200 000 tấn đạt 105% kế hoạch năm, tăng 20 000 tấn
so với năm 2009. Giá trị thu từ sản xuất công nghiệp ƣớc đạt 990 tỷ.
- Công tác thƣơng nghiệp và dịch vụ
Công tác thƣơng nghiệp và dịch vụ vẫn tiếp tục phát triển, tính đến cuối năm
2010 cả xã khoảng 100 hộ làm gia công các loại giấy ăn, khăn thơm và giấy vệ sinh
cao cấp. Doanh thu từ dịch vụ ƣớc đạt 82.1 tỷ đồng[23]
- Lao động và việc làm:
Vấn đề lao động việc làm ở Phong Khê đƣợc giải quyết khá tốt. Lao động trong
xã đều có việc làm và thu nhập ổn định. Ngoài ra, Phong Khê còn tiếp nhận hàng
nghìn lao động ở các địa phƣơng khác. Đời sống về vật chất và tinh thần đều đƣợc cải
thiện đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 110 000 đồng/ngƣời/ngày[23]
d) Văn hóa – xã hội
Toàn xã có 03 trƣờng học: trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học và các trƣờng
trung học cơ sở. 100% các em trong độ tuổi đi học đều đƣợc cắp sách tới trƣờng.
Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cƣ phát triển, số gia đình đạt danh
hiệu gia đình văn hóa chiếm 87%.
Trong năm xã và các cơ sở đã tổ chức thăm hỏi tặng quà các đối tƣợng chính
sách nhân dịp tết Nguyên đán và ngày Thƣơng binh liệt sỹ với tổng số tiền là gần 100
triệu đồng, trợ cấp cho các cháu tàn tật và hộ cùng kiệt với số tiền là 4,7 triệu đồng.
e) Vệ sinh, y tế
Là một xã vừa mới đƣợc sát nhập vào thành phố Bắc Ninh hơn nữa lại là một
làng nghề nên công tác vệ sinh trong xã Phong Khê cũng đã đƣợc quan tâm nhƣng
chƣa nhiều. Nƣớc sinh hoạt chủ yếu trong xã vẫn là nƣớc giếng khoan và một phần
nƣớc sạch (khoảng 35%) do nhà máy nƣớc Bắc Ninh cung cấp.
Công nghiệp ở xã rất phát triển nhƣng hệ thống giao thông đi lại gặp rất nhiều
khó khăn. Các con đƣờng chính trong xã thƣờng xuyên xảy ra ách tắc, nhiều đoạn đã
xuống cấp nghiêm trọng mà chƣa đƣợc khắc phục. Những hôm trời mƣa mặt đƣờng
nhầy nhụa đầy bột giấy, ngƣợc lại những hôm trời nắng thì một bầu không khí ngột
ngạt bao chùm toàn xã bởi sự pha tạp của nhiều loại khí thải, bởi bụi do mật độ giao
thông đi lại cao (xe chở giấy phế liệu, xe chở rác thải, xe chở sản phẩm... đua nhau đi
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng cao áp để xác định một số kim loại nặng trong các đối tượng môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Áp dụng phương pháp bảo trì hiệu suất toàn diện (TPM) nâng cao hiệu quả hoạt động máy móc tại nhà máy đóng bành giấy công ty SCG Trading Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Áp Dụng Phương Pháp Thảo Luận Nhóm Trong Dạy Học Đọc - Hiểu Văn Bản Truyện Dân Gian Luận văn Sư phạm 0
D Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - thực tiễn áp dụng tại công ty tnhh pizza việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Giáo trình chuyên đề vật lý nano phương pháp trường tự hợp hartree fock áp dụng cho hệ nhiều điện tử Khoa học kỹ thuật 0
D Lý luận và thực tiễn áp dụng thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở Giao dịch Ngân hàn Luận văn Kinh tế 0
S Phương pháp sản xuất theo nhóm, ưu điểm và phạm vi điều kiện áp dụng Kiến trúc, xây dựng 0
T Áp dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trong quy trình xuất hàng tại kho B1 Công ty xăng dầu Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top