rock_with_boa

New Member

Download miễn phí Đề tài Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 tại công ty CNHH thương mại Đại Đồng





Lời nói đầu 1

Phần I: Một số lý luận chung về chất lượng và quản lý chất lượng 4

I. Bản chất và vai trò của chất lượng 4

1. Khái niệm và bản chất 4

1.1. Khái niệm về chất lượng 4

1.2. bản chất của chất lượng 4

2. Vai trò tất yếu của việc nâng cao chất lượng 5

2.1. Vai trò của chất lượng 5

2.2. Tính tất yếu của việc nâng cao chất lượng 5

3. Những nhân tố chính tác động đến chất lượng 6

3.1. Tính năng tác dụng của sản phẩm: 6

3.2. Tuổi thọ của sản phẩm: 6

3.3. Tính thẩm my của sản phẩm: 6

3.4. Độ an toàn của sản phẩm: 6

3.5. Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: 6

3.6. Độ tin cậy của sản phẩm: 7

3.7. tính kinh tế của sản phẩm: 7

3.8. Tính tiện dụng của sản phẩm: 7

3.9. Các dịch vụ sau khi bán: 7

3.10. Những đạc tính phản ánh chất lượng cảm nhận: 7

II Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng 7

1. khái niệm và bản chất của quản lý chất lượng 7

1.1. khái niệm quản lý chất lượng: 7

1.2. Bản chất của quản lý chất lượng 9

1.3. Các nguyên tắc của quản lý chất lượng 9

1.4. Vai trò và sự cần thiết của quản lý chất lượng: 11

2. chức năng cơ bản của quản lý chất lượng 11

2.1. trong khâu lập kế hoạch: 11

2.2. Trong khâu tổ chức thực hiện: 12

2.3. Trong khâu kiểm tra kiểm soát chất lượng: 12

2.4. Trong khâu điều chỉnh và cải tiến: 12

3. Quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 13

3.1. Giới thiệu về tổ chức ISO 13

3.2. Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 13

3.4. Cơ cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000. 16

phần II 22

Thực trạng công tác quản lý chất lượng công ty CNHH thương mại đại đồng 22

I. quá trình hình thành và phát triển của Công ty CNHH thương mại Đại đồng 22

1. Quá trình hình thành và phát triển công ty. 22

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến quản lý chất lượng của Công ty CNHH thương mại Đại Đồng 23

1. Bộ máy quản lý(cơ cấu tổ chức) 23

1.1. Trách nhiệm quyền hạn của giám đốc công ty 24

1.2. Trách nhiệm quyền hạn của phó giám đốc kinh doanh. 25

1.3. Trách nhiệm quyền hạn Phó giám đốc nhân sự: 26

1.4. Trách nhiệm quyền hạn của trợ lý giám đốc. 26

1.5. Phòng tài chính kế toán. 27

1.6. Phòng kinh doanh tổng hợp. 28

1.7. Phòng tổ chức tổng hợp. 28

1.8. Phòng kinh tế kế hoạch 28

2. Lĩnh vực kinh doanh và thị trường tiêu thụ: 29

3. Đặc điểm về máy móc, trang thiết bị 30

4. Đặc điểm lao động. 31

III. thực trạng công tác quản lý chất lượng ỏ công ty CNHH thương mại đại đồng. 33

1. Hoạt động đảm bảo chất lượng 33

1.1. Hoạt động đảm bảo chất lượng trong công tác mua sắm: 33

1.2. Hoạt động đảm bảo chất lượng trong công tác tiêu thụ: 34

1.3. Vai trò của lãnh đạo: 34

1.4. Quan hệ nội bội: 35

1.5. Quan hệ vứi khách hàng: 37

1. Những kết quả đạt được 38

1.1. Kết quả về nâng cao chất lượng sản phẩm. 38

1.2. Kết quả về tiêu thụ, mở rộng thị trường. 38

1.3. Kết quả về kiểm tra, kiểm soát quá trình. 39

1.4. Các kết quả tài chính 39

2. Những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng HTQLCL ISO 9000 ở Công ty CNHH thương mại Đại Đồng 40

Phần III. Một số giải pháp nhằm áp dụng quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ỏ công ty CNHH thương mại đại đồng 43

1. Nhóm giải pháp về đào tạo. 43

2. Tăng cường công tác quản lý 46

3. Nhóm giải pháp bằng chính sách 51

Kết luận 57

Tài liệu tham khảo 58

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o năm 2000, với những thách thức của cơ chế thị trường, công ty đã quyết tâm xây dựng và áp dụng thành công mô hình đảm bảo chất lượng theo ISO 9000.
Trên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty CNHH thương mại Đại Đồng Hiện nay thì công ty có thể được khái quát như sau:
1. Tên doanh nghiệp.
Tên giao dịch
2. Điện thoại.
Fax
4. Cấp quản lý.
5. Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
6. Ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính.
7. Hình thức sở hữu vốn
8. Tổng số CNV
Nhân viên quản lý văn phòng
9. Diện tích đất
Công ty CNHH thương mại Đại Đồng
04. 8627879 – 04.8621254
04.8624811
Bộ Thương Mại
Số 1026/QD– BTM- Ngày 20/7/1996
Kinh doanh xuất nhập khẩu
Sở hữu tư nhân
1058 người
76 người
16.500 m2
2. chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu: trong lĩnh vực xuất khẩu công ty mua hàng của các doanh nghiệp dệt may trong nước rồi xuất sang thị trường các nước EU, Mỹ, Nhật Bản,...trong lĩnh vực này công ty đã giúp cho việc tiêu thụ các mặt hàng dệt may trong nước thúc đẩy sản xuất trong nước tăng thu nhập quốc dân tăng nguồn ngoại tệ cho nền kinh tế. Nhưng hiện nay công ty đang bị sức ép từ thị trường các nước đòi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thì mới tiếp tục quan hệ buôn bán. trong lĩnh vực nhập khẩu công ty nhập khẩu linh kiện ô tô xe máy rồi bán lại cho các doanh nghiệp lắp dáp ô tô xe máy trong nước. Hoạt động này của công ty đã thúc đẩy chuyển giao công nghệ sản xuất ô tô xe máy vào nước ta song trong quản trị nhập khẩu công ty cần chú ý hạn chế nhập khẩu các linh kiện mà các doanh nghiệp trong nước đã có khả năng sản xuất để thúc đẩy sản xuất trong nước. Ngoài ra công ty còn nhập khẩu các linh kiện, máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hoạt động này giúp thúc đẩy tốc độ công nghiệp hoá nông nghiệp tăng năng xuất lao động nông nghiệp giảm chi phí thời gian cho sản xuất nông nghiệp. Nhưng trong lĩnh vực này công ty nên hạn chế nhập khẩu các linh kiện, máy móc mà các doanh nghiệp trong nước đã có khả năng sản xuất để thúc đẩy sản xuất trong nước.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến quản lý chất lượng của Công ty CNHH thương mại Đại Đồng
1. Bộ máy quản lý(cơ cấu tổ chức)
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty quán triệt theo kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng. Để tránh tình trạng tập trung quá mức, chồng chéo, trùng lắp hay bỏ sót nên các chức năng quản lý được phân cấp phù hợp với các xí nghiệp thành viên.
Hệ thống trực tuyến gồm: ban quản đốc công ty, ban giám đốc (hay chánh phó quản đốc) các xí nghiệp, các quản đốc phân xưởng và các chuyền trưởng, tổ trưởng.
Hệ thống chức năng gồm: các phòng chức năng của công ty, các phòng ban (bộ phận) quản lý các xí nghiệp, phân xưởng.
Cơ cấu này thể hiện sự phân công phân cấp phù hợp với năng lực cán bộ công nhân viên và các điều kiện đặc thù của công ty ở hiện tại và trong các năm tới. Khi các điều kiện thay đổi thi cơ cấu có thể được điều chỉnh lại cho phù hợp với những điều kiện mới đó.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức được thể hiện như sơ đồ dưói đây
P. Kế toán tài chính
Giám Đốc
Phó Giám Đốc kinh doanh
Phó Giám Đốc nhân sự
P. kinh doanh tổng hợp
P. Kinh tế kế hoạch
Phòng bảo vệ
1.1. Trách nhiệm quyền hạn của giám đốc công ty
Chỉ đạo, xây dựng các chiến lược kế hoạch, phương án kinh doanh. Quyết định lựa chọn các phương án và huy động các nguồn lực để tổ chức thực hiện.
Điều chỉnh, thay đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh.
Bổ nhiệm và chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý các cán bộ và đề nghị bổ nhiệm.
Đại diện cho công ty trong các quan hệ đối nội và đối ngoại, là thay mặt cao nhất cho pháp nhân của công ty trong đó:
+ Về hành chính là người đứng đầu công ty.
+ Về pháp lý là người có quyền và chịu trách nhiệm cao nhất.
+ Về tài chính là người thay mặt chủ sở hữu, chủ tài khoản.
+ Về kinh tế và kinh doanh là người quyết định và chịu trách nhiệm về các kết quả kinh doanh của công ty.
Sử dụng linh hoạt hình thức và phương pháp uỷ quyền và phân cấp, các cá nhân. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm cuối cùng về các hoạt động đã uỷ quyền.
Triệu tập và chủ trì các cuộc họp liên quan đến hoạt động của toàn công ty. Tham gia với tư cách là thành viên các cuộc họp do các cấp, các bộ phận khác chủ trì theo qui định phân công phân cấp cụ thể.
Triệu tập các cuộc họp bất thường để chấn chỉnh phối hợp, kiểm tra hoạt động mọi mặt của các bộ phận, các cấp trong toàn công ty.
Phê duyệt các hình thức, mức độ khen thưởng và kỷ luật đối với các cấp trực tiếp bổ nhiệm, bao gồm: các phó giám đốc, các trưởng, phó phòng ban công ty, chánh phó giám đốc các xí nghiệp, chánh phó quản đốc phân xưởng thành viên, trưởng phó các bộ phận quản lý trong các xí nghiệp thành viên.
Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau: Phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức, xưởng cơ điện,.
1.2. Trách nhiệm quyền hạn của phó giám đốc kinh doanh.
+ Là người được uỷ quyền đầy đủ để điều hành công ty khi giám đốc đi vắng từ 1 ngày trở lên.
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động của các lĩnh vực được phân công phụ trách. Báo cáo, bảo vệ kế hoạch và phương án để đưa giám đốc phê duyệt.
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, phương án đã được phê chuẩn, báo cáo định kỳ các hoạt động lên giám đốc.
+ Kiến nghị, đề xuất các phương án liên quan đối với các lĩnh vực minh phụ trách.
+ Quyết định bổ nhiệm, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc bộ phận và lĩnh vực mình phụ trách.
Phó giám đốc kinh tế trực tiếp phụ trách:
+ Các bộ phận: phòng kế hoạch, văn phòng công ty,
+ Các lĩnh vực: Công tác kế hoạch, tiêu thụ nội địa.
Xây dựng cơ bản và sửa chữa nhà xưởng, vật kiến trúc.
Xây dựng và tổ chức thực hiện các giải pháp hình thành và phát triển công ty.
1.3. Trách nhiệm quyền hạn Phó giám đốc nhân sự:
+ Là người được uỷ quyền đầy đủ để điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt ở công ty từ một ngày trở lên.
+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động của các lĩnh vực được phân công phụ trách. Báo cáo, bảo vệ kế hoạch và phương án để đưa giám đốc phê duyệt.
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch, phương án đã được phê chuẩn, báo cáo định kỳ các hoạt động lên giám đốc.
+ Kiến nghị, đề xuất các phương án liên quan đến lĩnh vực nhân sự
+ Các lĩnh vực;
Công tác lao động tiền lương.
Chế độ bảo hiểm.
Đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên.
Các qui chế khoán và hạch toán nội bộ công ty.
Công tác quốc phòng, an ninh và bảo vệ, quân sự.
Lĩnh vực sinh hoạt tập thể và cộng đồng.
1.4. Trách nhiệm quyền hạn của trợ lý giám đốc.
Trách nhiệm:
Có trách nhiệm giữ gìn tuyệt đối các bí met thông tin sản xuất kinh doanh của giám đốc.
Tham gia vào việc đảm bảo duy trì các qui định, qui chế, bảo vệ các nguyên tắc, b...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế, lắp đặt và đánh giá hiệu quả sử dụng hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới áp mái Khoa học kỹ thuật 0
D mô phỏng phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) và áp dụng pinch technology để đánh giá hệ thống thu hồi nhiệt Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Tìm hiểu thuyết Mo - Hucken và áp dụng xây dựng giản đồ phân tử π cho một số hệ liên hợp Khoa học Tự nhiên 0
D Thiết kế hệ thống điều hòa không khí, thông gió và áp dụng sản xuất sạch hơn Khoa học kỹ thuật 4
D Giáo trình chuyên đề vật lý nano phương pháp trường tự hợp hartree fock áp dụng cho hệ nhiều điện tử Khoa học kỹ thuật 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
L Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 Luận văn Kinh tế 2
N Áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001: 2001 tại Công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 3
L Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng và tiến tới áp dụng TQM tại công ty cổ Khoa học Tự nhiên 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top