YuD_Kira

New Member

Download miễn phí Tình hình nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, nhu cầu cấp nước tưới





Huyện Xuyên Mộc có mạng lưới sông suối nhỏ được phân bố khá đều trên địa bàn, phương hướng phát triển thuỷ lợi của huyện Xuyên Mộc là xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước tại chỗ, có quy mô vừa và nhỏ phù hợp với khả năng phát triển sản suất và vốn đầu tư địa phương, đem lại hiệu quả kinh tế trong một thời gian ngắn.

Tại khu vực phía đông của huyện, vùng thượng nguồn sông bằng đã nghiên cứu khả năng xây dựng hồ Suối Các và hồ Bao Nốp phục vụ tưới cho sản suất nông nghiệp như sau:

1.Hồ Suối Các

-Diện tích lưu vực: 11.6Km2.

-Dung tích hửu ích:1.17.106m3.

-Khả năng tưới: Cây công nghiệp 200ha.

 Để thực hiện được mục tiêu phát triển sản suất nông nghiệp của khu vực và nhu cầu dùng nước cấp bách hiện nay việc nghiên cứu xây dựng hồ Suối Các ở xã Hoà Hiệp huyện Xuyên Mộc là rất cần thiết và phù hợp với quy hoạch phát triển thuỷ lợi của xã Hoà Hiệp huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


.2,4.3.
kKiểm tra khả năng xâm thực.
Kiểm tra khả năng xâm thực với trường hợp dốc nước dẫn lưu lượng lớn nhất Qmax -Từ bảng 4.2 ta có hcd =0.3022m, Vmax =5.225m/s.
-Vật liệu bê tông cốt thép khi h =0.8 ⇒ [V] =17m/s.
Vmax < [V] ⇒ dốc đảm bảo không bị xâm thực.
kTính chiều dày bản đáy dốc.
Theo công thức của Đôbrôpski:
t =0.035V.
Trong đó:
V: Lưu tốc trung bình dòng chảy.
H: chiều sâu dòng chảy.
⇒ t = 0.35m chọn t = 0.4m.
4.2.4 Kênh hạ lưu:
1. Các số liệu tính toán:
-Kênh có mặt cắt hình thang chiều rộng đáy kênh b = 8m.
-Hệ số mái dốc m = 1.5.
-Độ nhám lòng kênh n = 0.025.
-Lưu lượng tính toán: tính với các cấp lưu lượng khác nhau: Qtk = 9.48m3/s,
3/4Qtk =5.617m3/s, 3/4Qtk = 4.74m3/s 3/4Qtk = 2.37m3/s.
2.Tính toán độ sâu dòng chảy đều trong kênh hạ lưu.
Độ sâu dòng chảy đều trong kênh hạ lưu được xác định theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt lợi nhất về mặt thuỷ lực Agrotskin.
Trình tự tính toán như sau:
+Tính f(Rln) = .
Trong đó:
4mo = 8.424 (tra phụ luc 8.1 bảng tra thuỷ lực với m =1.5).
i: độ dốc (i = 0.005).
Q: Lưu lượng xả lũ lớn nhất qua tràn, Q = 9.48m3/s.
-Tra phụ luc 8.1 bảng tra thuỷ lực ⇒ Rln
-ứng với hệ số nhám n =0.025(bảng tra thuỷ lực phụ lục 4.3).
-Lập tỷ số b/Rln.
-Tra phụ lục 8.3 bảng tra thuỷ lực ⇒ h/Rln.
-Tính ho =(h/Rln).Rln.
Qtk = 9.48m3/s. ⇒ ho = 1.176m.
Qtk =5.617m3/s ⇒ ho = 0.861m.
Qtk = 4.74m3/s ⇒ ho = 0.78m.
Qtk = 2.37m3/s. ⇒ ho = 0.528m.
Kiểm tra khả năng sói của lòng kênh dẫn khi kênh dẫn lưu lượng lớn nhất Qmax trong trường hợp này ta có độ sâu dòng chảy đều trong kênh h = 1.176m.
⇒Vmax = = 0.83m/s <[V]kx = 1.74m/s.
Chọn chiều cao mặt cắt kênh h = 1.7m.
4.2.5Tính toán tiêu năng:
1. Xác định lưu lượng tính toán tiêu năng:
Công trình làm việc với lưu lượng biến đổi từ 0 á Qmax = 9.48m3/s.thiết bị tiêu năng phải giải quyết vấn đề tiêu năng cho mọi cấp lưu lượng có thể trong phạm vi ấy. Do đó trong tính toán tiêu năng ta phải tính toán lưu lượng gây ra sự nối tiếp bất lợi nhất và lưu lượng đố gọi là lưu lượng tính toán tiêu năng (Qtt).Trường hợp bất lợi nhất là trường hợp nối tiếp bằng nước nhảy xa có hiệu số (hc’’-hh) lớn nhất lúc đó chiều dài đoạn chảy xiết lớn nhất và cần một chiều sâu và chiều dài bể lớn nhất.
Trình tư xác định lưu lượng tính toán tiêu năng như sau:
Giả thiết một số giá trị Q từ lớn dến nhỏ trong phạm vi biến đổi của lưu lượng tháo qua công trình (Qmax,3/4Qtk, 3/4Qtk, 4.3/4Qtk ).
-Tính hc’’ ứng với từng cấp lưu lượng theo trình tự sau:
Tính f(tc) =.
Trong đó:
q: Lưu lượng đơn vị q = =1.185m.(với bk = 8m là bề rộng kênh dẫn).
j: Hệ số lưu tốc (j =0.95).
Eo = năng lượng đơn vị của dòng chảy.
Eo =hcd + + p2.
Với :
hcd: độ sâu dòng chảy cuối dốc.
Vcd: tốc độ dòng chảy cuối dốc.
P2: độ chênh giữa cao độ cuối dốc và đáy kênh hạ lưu.
+Tra phụ lục bảng 5.1 bảng tra thuỷ lực ta có tcvà tc’’.
+Tính hc và hc’’:
hc = tc Eo, hc’’ = tc’’ Eo.
-Tính độ sâu dòng chảy ở hạ lưu.
Độ sâu dòng chảy ở hạ lưu đã được xác định ở phần tính toán thuỷ lực kênh hạ lưu.
-Tính hiệu số (hc’’- hh) .
-Vẽ đồ thị Q ~ (hc’’- hh) ta tìm trị số Q ứng với hiệu số (hc’’- hh) lớn nhất.
Với trình tự tính như trên ta có kết quả bảng 6.7.
(hình vẽ quan hệ Q ~ (hc’’- hh)
Dựa vào quan hệ Q ~ (hc’’- hh) ta thấy Q = Qmax thì (hc’’- hh)max vậy chọn lưu lượng tính toán tiêu năng là Qmax = 9.48m3/s
a.Lưu lượng tính toán tiêu năng với BT =8m, Q = Qmax = 9.48m3/s.
b.Biện pháp tiêu năng.
Dùng biện pháp đào bể để tạo nước nhảy ngập cuối dốc.
c.Xác định kích thước bể tiêu năng.
-Xác định chiều sâu bể.
Trình tự tính toán như sau:
Tính f(tc) =.
Trong đó:
Q: Lưu lượng đơn vị q = =1.185m.(với bk = 8m là bề rộng kênh dẫn).
j: Hệ số lưu tốc (j =0.95).
Eo: Năng lượng đơn vị của dòng chảy.
Eo =hcd + + p2.
Với :
hcd: Độ sâu dòng chảy cuối dốc.
Vcd: Tốc độ dòng chảy cuối dốc.
P2: Độ chênh giữa cao độ cuối dốc và đáy kênh hạ lưu.
+Tra phụ lục bảng 5.1 bảng tra thuỷ lực ta có tcvà tc’’.
+Tính hc và hc’’:
hc = tc Eo, hc’’ = tc’’ Eo.
Nếu hc’’>hh ⇒ nối tiếp bằng nước nhảy phóng xa ⇒ phải giải quyết tiêu năng, với hh =ho =0.594m.
+Sơ bộ chọn d1 = hc’’ –hh.
+Tính lại hc và hc’’ như trên với cột nước E01 =Eo +d1.
+Định chiều sâu nước trong bể: hb=d hc’’.(vớid =1.05).
DZ = + .
Với: j’ là hệ số lưu tốc ở cửa ra của bể j’ = 0.95.
Tính lại độ sâu của bể d =hb – (hh + DZ).
Nếu giá trị d tính ra sai khác so với d1 đã giả thiết trong phạm vi cho phép thì giá trị d1 giả thiết là đúng và đó chính là độ sâu bể cần đào.
Nếu giá trị tính ra sai khác nhiều so với d1 đã giả thiết thì ta phải giả thiết lại và tính theo trình tự trên.
Bảng 4.12. Trình tự tính chiều sâu đào bể.
BT
dgt
Eo
f(tc)
tc
tc’’
hc
hc’’
hb
DZ
dtt
Dd
8
1.018
4.71
0.122
0.033
0.306
0.154
1.44
1.754
0.106
0.993
0.026
-Kết quả tính độ sâu đào bể là d =1m.
-Kiểm tra lại điều kiện nhảy ngập trong bể.
Trong bể có nước nhảy ngập khi: hb= hh + DZ +d >dhc’’
Từ các thông số trên ta có: hb =1.754m.
dhc’’=1.512m.
⇒hb > dhc’’.
Vậy đảm bảo nước nhảy ngập trong bể, chọn chiều cao tường HT =2.3m.
-Xác định chiều dài bể tiêu năng:
Chiều dài bể tiêu năng được xác định theo công thức sau: Lb =3.6 hc’’ =5.18m lấy Lb =5.2m.
-Xác định chiều dài sân sau:
Chiều dài sân sau được xác định theo công thức: Ls =2.5Lb.
⇒Ls=13m.
-Xác định chiều dày đáy bể:
+Chiều dày đáy bể xác định theo công thức:tb =0.25.
⇒ tb =0.4m.
4.2.6.kích thước cơ bản.
bảng 4.1.3.kích thước cơ bản của đường tràn
STT
Hạng mục
đơn vị
Kích thước
1
k Kênh dẫn: (L =127m,i = 0.00).
-Chiều rộng B
-Đoạn 1: Kênh đất (L =117m)
-Đoạn 2: Kênh đá xây(L = 10m,H = 2.95m)
-chiều dày lát đá:
(m)
(m)
(m)
8
8
8
0.3
2
k Cửa vào: (L = 8m,i = 0.0, m = 0.0.)
-Chiều rộng:
+Bđầu
+ Bcuối
-Tường bên(BTCT M200).
+hđầu
+hcuối
+chiều dày ttrên
+chiều dàytdưới (ttrên +0.1HT).
-chiều dày bản đáy:
+BTCT M200
+BT lót M100
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
11
8
2.95
2.6
0.4
0.7
0.5
0.1
3
kNgưỡng tràn (L = 6m, P1 = 0
-chiều rộng B
-Tường bên BTCT M200
+Chiều cao h
+ chiều dày ttrên
+chiều dàytdưới (ttrên +0.1HT).
-chiều dày bản đáy:
+BTCT M200
+BT lót M100
(m)
(m)
(m)
(m) (m)
(m)
(m)
8
2.6
1.0
1.2
1.0
0.1
4
kĐoạn chuyển tiếp (L = 119m, m = 0,i = 0.002
-chiều rộng B
-Tường bên BTCT M200
+Chiều cao hđầu
+Chiều cao hcuối
+ chiều dày ttrên
+chiều dàytdưới (ttrên +0.1HT).
-chiều dày bản đáy:
+BTCT M200
+BT lót M100
(m)
(m)
(m) (m)
(m)
(m)
(m)
8
2.6
1.2
0.4
0.6á0.8
0.4
0.1
5
kDốc nước (L = 300m, m = 0, i = 0.03.)
-chiều rộng B
-Tường bên BTCT M200
đoạn thu hẹp L = 15m
+Chiều cao h
+ chiều dày ttrên
+chiều dàytdưới (ttrên +0.1HT).
đoạn sau L = 285m
+Chiều cao h
+ chiều dày ttrên
+chiều dàytdưới (ttrên +0.1HT).
-chiều dày bản đáy:
+BTCT M200
+BT lót M100
(m)
(m) (m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
6á8
0.4
0.6
0.4
0.5
0.4
0.1
6
kĐoạn nước đổ(L = 40m).
-chiều rộng B
+Bđầu
+Bcuối
-Tường bên BTCT M200
+Chiều cao hđầu
+Chiều cao hcuối
+ chiều dày ttrên
+chiều dàytdưới (ttrên +0.1HT).
-Chiều dày bản đáy
+BTCT M200
+BT lót M100
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
(m)
6
8
0...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tình hình cận thị và các yếu tố liên quan đến cận thị tại trường trung học cơ sở hùng vươ Y dược 0
D Tình hình nghiên cứu cây neem ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
R Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Ngh Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu thống kê về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta giai đoạn 1996-20 Luận văn Kinh tế 0
Q Nghiên cứu, đề xuất việc kiểm soát tình hình ô nhiễm nước ngầm tại Cao Lãnh & Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Công ty cổ phần Chương Dương - Hà Nội Công nghệ thông tin 0
X Tình hình hoạt động tại Trung tâm mẫu và đào tạo thuộc viện nghiên cứu da - Giầy (fatracen) Luận văn Kinh tế 0
T Tình hình hoạt động tại Viện nghiên cứu và phát triển bền vững vùng Bắc Bộ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top