Download miễn phí Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị lạnh Long Biên





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP SXKD. 3

1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3

1.1.1. Khái niệm và phân biệt sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 3

1.1.2. Sự cần thiết và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 5

1.1.3. Phân loại CPSX 7

1.1.4. Phân loại giá thành sản phẩm. 9

1.1.5. Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành 10

1.1.6. Sự khác nhau giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành 11

1.1.7. Trình tự hạch toán CPSX 12

1.2. Kế toán CPSX trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 12

1.2.1. Hạch toán CPNVLTT. 12

1.2.2.Hạch toán CPNCTT. 14

1.2.3. Hạch toán chi phí trả trước. 15

1.2.4. Hạch toán chi phí phải trả. 16

1.2.5. Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ. 17

1.2.6. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất. 19

1.2.7.Hạch toán chi phí sản xuất chung. 21

1.2.8. Tổng hợp CPSX, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 23

1.3. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 26

1.4. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. 27

1.4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. 27

1.4.2.Phương pháp tính giá thành phân bước. 28

1.4.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. 30

1.4.4. Phương pháp tính giá thành loại trừ CPSX của sản phẩm phụ. 31

1.4.5. Phương pháp tính giá thành theo hệ số. 31

1.4.6. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ. 32

1.4.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức. 33

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ LẠNH LONG BIÊN. 34

2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Thiết bị lạnh Long Biên. 34

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 34

2.1.2. Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 35

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 37

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 39

2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết bị lạnh Long Biên. 42

2.2.1. Hạch toán CPSX tại công ty. 42

2.2.1.1.Đặc điểm CPSX tại công ty. 42

2.2.1.2. Phân loại CPSX. 43

2.2.1.3. Đối tượng tập hợp CPSX. 43

2.2.1.4 Trình tự hạch toán CPSX. 44

2.2.1.4.1. Hạch toán CPNVLTT. 44

2.2.1.4.2.Hạch toán CPNCTT. 47

2.2.1.4.3. Kế toán CPSXC. 49

2.2.1.5. Tổng hợp CPSX kinh doanh toàn công ty. 56

2.2.2. Thực tế công tác tính giá thành sản phẩm ở Công ty TBLLB. 59

2.2.2.1. Đối tượng tính giá thành. 59

2.2.2.2. Phương pháp tính giá thành. 59

2.2.2.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 60

2.2.2.4.Trình tự tính giá thành sản phẩm ( cụ thể cách tính giá thành máy nén lạnh 2AD150). 61

CHƯƠNG III. MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TBLLB. 67

3.1. Nhận xét chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TBLLB. 67

3.1.1.Ưu điểm. 68

3.1.2. Một số vấn đề còn tồn tại. 69

3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TBLLB. 71

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dự toán chi phí đã được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Phải hạch toán riêng chi phí sản xuất phù hợp với định mức và số chênh lệch thoát ly định mức.
- Khi có thay đổi định mức phải tính lại giá thành định mức và số chênh lệch do thay đổi định mức của sản phẩm làm dở.
Trên cơ sở của giá thành định mức số chênh lệch do thay đổi định mức, số chênh lệch do thoát ly định mức sẽ tính được giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức:
Giá thành thực tế sản phẩm
=
Giá thành định mức
Chênh lệch do thay đổi định mức
Chênh lệch do thoát ly định mức
x
x
Chương II
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Thiết bị lạnh Long Biên
2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty thiết bị lạnh Long Biên
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Thiết bị lạnh Long Biên là một Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Nội, sản xuất thiết bị lạnh theo kế hoạch và theo đơn đặt hàng của những đơn vị hay cá nhân có nhu cầu. Công ty thành lập ngày 23/3/1969 trên cơ sở xí nghiệp liên xưởng: Công ty hợp doanh Minh Nam và Xí nghiệp Công lực được thành phố quyết định sát nhập thành nhà máy cơ khí Long Biên với vốn pháp định là 6 tỷ đồng, mặt bằng sản xuất 9800 m2, tổng số cán bộ công nhân viên là 550 người, trụ sở tại số 2 Giảng Võ - Đống Đa - Hà nội . Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất các loại máy công cụ: Máy tiện, máy phay, máy bào ... và sản xuất các loại bể xăng, thùng gang, và đinh các loại.
Trong những năm đầu thành lập, nhà máy gặp không ít những khó khăn về cơ sở vật chất: trang thiết bị không đồng bộ, cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Nhà máy công cụ số 1 và các nhà máy khác cùng thời. Đứng trước tình hình đó bắt đầu từ năm 1970 nhà máy đã từng bước nghiên cứu và chế thử thành công máy kem lạnh công nghiệp với công suất 25000 kcal/ giờ và đến năm 1979 nhà máy đã chế tạo được các hệ thống làm nước đá với công suất 3 tấn /ngày.
Năm 1982, các sản phẩm thiết bị lạnh của nhà máy đã chiếm 80% trong cơ cấu sản phẩm. Để phù hợp với tình hình kinh doanh mới, ngày 12/6/1982 nhà máy chính thức đổi tên thành : Nhà máy Thiết bị lạnh Long Biên. Sản phẩm chính của nhà máy lúc này là máy kem lạnh 2AT80, 2AT125..., các kho lạnh bảo quản sản phẩm, các loại bể đá công suất 1 tấn trở lên... sản phẩm của nhà máy ngày một đa dạng, lợi nhuận thu được ngày càng tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên nhà máy được cải thiện rõ rệt.
Tuy nhiên khi bước sang nền kinh tế thị trường, nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn: Thiếu vốn, máy móc thiết bị già cỗi, lạc hậu... Trước tình hình đó, Ban Giám Đốc nhà máy quyết định đổi cách sản xuất, chuyển sang sản xuất theo đơn đặt hàng. Xác định lượng dự trữ nhất định cho thị trường để tránh ứ đọng vốn. Với phương châm cải tiến kỹ thuật mặt hàng chế tạo thiết bị lạnh có công suất lớn phù hợp với yêu cầu bảo quản lạnh như: làm bia công suất 5 triệu lít/ năm, làm đá 1-40 tấn /ngày... và sản xuất các thiết bị công nghệ chế biến thực phẩm kèm theo như bình lên men, bình xạc CO2 ... Chính vì vậy sản phẩm của nhà máy đã chiếm lĩnh được thị trường miền Trung và Miền Nam.
Ngày 14/ 4/1993 nhà máy chính thức đổi tên thành Công ty Thiết bị lạnh Long Biên. Để phù hợp với cơ chế thị trường, mục tiêu sản xuất của công ty là giảm số lượng thiết bị lạnh có công suất thấp và tăng số lượng máy có công suất lớn và kèm theo các thiết bị đồng bộ phục vụ cho ngành chế biến thực phẩm tiến tới ổn định thị trường thiết bị lạnh trên cả nước.
2.1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.2.1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sản phẩm sản xuất tại Công ty thiết bị lạnh Long Biên phải qua nhiều bước công nghệ mới đi đến sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho. Sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại máy kem lạnh 2AT180, 2AT125, 2AT150... máy nén lạnh 2AD150... các loại técbia, thùng ngâm hoa quả, dàn lạnh... Đối với 2AD150 là sản phẩm chủ yếu, được cấu thành bởi hơn 800 chi tiết khác nhau chia thành 3 nhóm chính: chi tiết đầu máy, chi tiết bình- bể-dàn lạnh, hệ thống điện. Mỗi nhóm có quy trình công nghệ khác nhau.
* Đối với chi tiết đầu máy:
Đầu máy được cấu tạo bằng gang, gang được lấy từ kho vật liệu về phân xưởng đúc để gia công, chế biến tạo thành phôi. Các phôi này sẽ được chuyển sang phân xưởng cơ khí, ở đây tuỳ theo mức độ phức tạp của từng chi tiết mà phôi phải đi qua các bước gia công như: tiện thô, bào, phay, doa... để tạo thành một đầu máy hoàn chỉnh. Đầu máy này sẽ được bộ phận KCS kiểm tra trước khi nhập kho bán thành phẩm.
*Đối với chi tiết bình-bể-dàn lạnh.
Thép lá, thép tấm, Inox... được lĩnh tại kho vật liệu về phân xưởng gia công nóng để rèn, gò, nhiệt luyện... thành những hình đã định theo quy cách mà phòng kỹ thuật đã yêu cầu đối với chi tiết.
Các chi tiết này phải qua bộ phận KCS kiểm tra trước khi nhập kho bán thành phẩm.
*Hệ thống điện.
Phân xưởng cơ điện lĩnh về các loại dây điện, tủ điện, bóng đèn, ổ cắm, phích cắm... tại kho vật liệu để lắp các bảng điện, tủ điện. Các chi tiết này cũng được qua bộ phận KCS kiểm tra trước khi nhập kho bán thành phẩm.
Tại phân xưởng lắp ráp: Ba nhóm chi tiết được xuất kho bán thành phẩm để đưa vào lắp ráp hoàn thiện theo đúng tiến độ kế hoạch. Sản phẩm sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh phải qua bộ phận KCS kiểm tra mới đem nhập kho thành phẩm.
Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất máy nén lạnh 2AD150( sản phẩm chủ yếu của công ty ).
Sơ đồ 1. Quy trình sản xuất máy nén lạnh 2AD150.
Gang
Sắt, thép, Inox
Đúc tạo phôi (PX đúc)
Gia công cơ
(PX cơ khí )
Rèn, gò, nhiệt luyện (PX gia công nóng )
Nhập kho bán thành phẩm
Dây điện, tủ điện, bảng điện.
Lắp tủ điện
(PX cơ điện)
Nhập kho bán thành phẩm
Nhập kho bán thành phẩm
Lắp ráp (PX lắp ráp)
Thành phẩm
Nhóm 1
Chi tiết đầu máy
Nhóm 2
Chi tiết bình-bể-dàn lạnh
Nhóm 3
Hệ thống điện
2.1.2.2. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty.
Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, công ty tổ chức sản xuất sản phẩm theo 5 phân xưởng sản xuất :
- Phân xưởng đúc: Có nhiệm vụ đúc các chi tiết bằng gang như đầu máy, thân máy, quả sơ mi máy lạnh...
- Phân xưởng cơ khí: Gia công cơ khí các chi tiết bằng kim loại. Để phù hợp với yêu cầu sản xuất, phân xưởng đã lập ra các tổ sản xuất: Tổ tiện, tổ phay bào, tổ khoan doa.
- Phân xưởng gia công nóng: Nhiệt luyện các chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật, gò các bình, bể, dàn... phân xưởng này cũng được chia thành các tổ sản xuất là tổ gò và tổ nhiệt luyện.
- Phân xưởng cơ điện: Nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa các thiết bị điện, lắp bảng điện, tủ điện...
- Phân xưởng lắp ráp: Lắp ráp các bộ phận, chi tiết của máy thành sản phẩm hoàn chỉnh.
ở tất cả các phân xưởng, các chi tiết sau khi đã gia công xong đều phải qua bộ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ Luận văn Kinh tế 2
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại chi nhánh công ty cổ phần logist Luận văn Kinh tế 0
D Xử lý hiệu trưởng và kế toán vi phạm trong việc thu, chi ngân sách tại trường THCS Luận văn Sư phạm 0
M Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng số 5 - Tổn Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ v Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Mặt Trời Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top