rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

BỆNH NẤM
Bệnh do nấm ký sinh thường gặp ở người lao động trong điều kiện khí hậu
khắc nghiệt, người tuổi cao, suy giảm miễn dịch v.v....
Móng, da và niêm mạc: Phổ biến gặp.
Nội cơ thể: nấm phổi, nấm máu, nấm màng tim v.v...
Các loại nấm ký sinh gây bệnh:
1. Nấm biểu bì: Ký sinh da, niêm mạc, đường tiêu hóa:
Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton, Tinea sp.
2. Nấm men hoại sinh:
Aspergillus, Blastomyces (dermatitidis), Candida (albicans), Coccidioids
(imitis), Paracoccidioids (braseliensis), Cryptococcus (neoformans) v.v…
Ký sinh: Da, niêm mạc và nội cơ thể.
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM
Phân loại theo đích tác dụng và cấu trúc (bảng 20.1).
1- Trực tiếp trên da, niêm mạc(ruột, miệng, âm đạo...):
- Iod và hợp chất gắn iod: Iod, clioquinol, haloprogin, providon-iod:
- Acid carboxylic, muối kim loại của các acid béo:
(CH3CH2CH2-COO)2 Zn [CH2=CH-(CH2)8-COO]2 Zn
Kẽm propionat Kẽm undecylenat
Acid salicylic và dẫn chất.

Triacetin Tolnaflat
- Kháng sinh chống nấm: Nystatin, natamycin.
- Hợp chất dị vòng: Moconazol, clotromazol, ketoconazol....
2- Điều trị qua toàn thân (tiêm, uống): Nấm máu, phổi, màng tim , da...:
Fluconazol, terbinafin, flucytosin, amphotericin B, griseofulvin...
3- Thuốc bảo quản chống nấm:
Các paraben (methyl-, butyl-, propylparaben), acid benzoic
Cơ chế tác dụng của các thuốc chống nấm:
1. Ức chế enzym squalen epoxidase (SE) sinh tổng hợp các sterol (ergosterol)
cấu tạo màng tế bào nấm, kìm hãm phát triển của nấm.
Đa số thuốc tác dụng theo cơ chế này,
2. Tác động ức chế tổng hợp acid nhân tế bào: ví dụ flucytosin.
Bảng 2-Chống nấm/dh
3. Tácdụng theo cơ chế hỗn hợp: Iod, formol v.v...Bảng 3-Chống nấm/dh
ACID SALICYLIC
Tên khác: Acid 2-hydroxy benzoic
Công thức:
Tính chất:
Bột kết tinh màu trắng; vị hơi ngọt nóng; biến màu ở không khí.
Khó tan / nước; dễ tan trong ethanol.
Hóa tính: Tính acid; dễ bị oxy hóa (do –OH phenol).
Định tính: Với FeCl3 5%: Màu tím (-OH phenol);
Phổ IR hay SKLM, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base (nhóm –COOH).
COOH
OH
Tác dụng: Sát khuẩn nhẹ, tiêu sừng, diệt nấm.
Khả năng tiêu sừng thuận lợi điều trị nấm da.
Chỉ định:
II. Nấm chân, nấm đầu, lang ben, vẩy nến, hắc lào, bã nhờn.
Phối hợp với thuốc diệt nấm khác: ZnO, aspirin, acid benzoic....
Bôi vào vết nấm trên da: Cồn 10-15%; dung dịch ASA hay BSI.
II. Trị nấm tóc: Xà phòng gội đầu 3,5%; gội 1-2 lần/ngày.
Tác dụng không mong muốn:
Kích ứng da, có thể gây viêm da khi dùng kéo dài;
uống sẽ kích ứng dạ dày (không uống acid salicylic).
Bảo quản: Tránh ánh sáng và không khí ẩm.
* Một số dạng bào chế từ acid salicylic:
1. DUNG DỊCH ASA
Thành phần: Aspirin 10 g
Natri salicylat 8,8 g
Cồn 70o 100 ml
Hình thức: Dung dịch không màu; đóng trong lọ thủy tinh hay lọ nhựa.
Chỉ định và cách dùng:
Chữa hắc lào, lang ben trên da: Bôi 2-3 lần/ngày.
2. DUNG DỊCH BSI
Thành phần: Aspirin 1-3 g
Acid benzoic 1-3 g
Iod thăng hoa 2,5 g
Cồn 70o vđ 100 g
Hình thức:Dung dịch màu vàng nâu; đựng trong lọ thủy tinh không màu.
Bảng 4-Chống nấm/dh BSI-tiếp
Chỉ định và cách dùng:
Trị hắc lào và các nấm ký sinh trên da khác: Bôi trên vết nấm ký sinh 2-3
lần/ngày.
Đọc thêm:
HALOPROGIN
Biệt dược: Halotex; Polik
Công thức:
Tên KH: Ether 3-Iodopro-2-ynyl 2,4,5-triclophenyl
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hay vàng nhạt.
Tan ít trong nước; tan trong ethanol và một số dung môi hữu cơ.
Tác dụng:
Diệt nhiều loại nấm: Candida, Epidermophyton, Malassezia, Microsporon
và Trichophyton. Đặc biệt với Candida hiệu lực ngang với nystatin.
C
Cl
Cl
Cl
O CH2 C I
Bôi trên da thuốc ít thấm vào sâu tổ chức, độc tính thấp.
Chỉ định:
Trị nấm bàn chân, nấm móng, nấm kẽ do các chủng nấm biểu bì nhạy cảm
với haloprogin (đạt hiệu qủa tới 80%):
Kem 1%: Trẻ em, người lớn bôi trên vết nấm 2 lần/ngày.
Tác dụng không mong muốn:
Bôi trên da có thể gây kích ứng lúc đầu, gây mẩn ngứa hay mụn nước;
theo dõi và ngừng thuốc nếu các triệu chứng này phát triển.
Bảo quản: Tránh ánh sáng, không khí.
MICONAZOL NITRAT
Công thức:
C18H14ClN2O .HNO3
Ptl: 479,10
Tên KH: 1-[2,4-Dicloro--(2,4-diclorobenzyloxy)phenethyl] imidazol
T/c: Bột kết tinh màu trắng, không mùi. Biến màu chậm/ánh sáng.
Khó tan/ nước, ether, alcol và cloroform.
Bảng 5-Chống nấm/dh Miconazol-tiếp
Định tính: Phổ IR hay sắc ký, so với chuẩn.
Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HclO4 0,1 M; đo điện thế.
Tác dụng: Diệt nhiều chủng nấm biểu bì và nấm men.
Dịch truyền (trong PEG và acid lactic) trị nấm toàn thân.
Hoạt tính trung bình với VK gram (+).
Cơ chế tác dụng: ức chế sinh tổng hợp ergosterol màng tế bào nấm.
- Bôi, đặt: Thuốc ít thấm qua da và màng nhày.
- Uống, hấp thu < 50%; t1/2 24 h.
Chỉ định:
- Nhiễm nấm da, màng nhày: Thuốc bột, kem 2%; bôi 2 lần/ngày.
- Nấm ruột, họng: NL, uống gel 24 mg/ml: 5-10 ml/lần  4 lần/24 h.
TE > 2 tuổi, uống 2,5-5 ml/lần  2 lần/24 h.
- Candida albicans âm đạo : Đặt 1 viên thuốc đạn 100 mg /24 h; hoặc
5 g kem 2%/lần/24 h; đợt 10-14 ngày.
Tác dụng KMM:
Bôi da, đặt âm đạo: Cảm giác nóng (thuốc đang diệt nấm).
Uống: Cồn cào, buồn nôn; tiêu chảy...
Tăng nhịp tim nếu truyền nhanh;
tăng lipid/máu, giảm Na+, giảm tiểu cầu, thiếu máu.
CCĐ: Mang thai và thời kỳ cho con bú; thiếu máu; suy gan.
Thận trọng: Miconazol làm hỏng công cụ tránh thai.
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ VI KHUẨN VÀ NẤM BỆNH CỦA VI TẢO SCENEDESMUS QUADRICAUDA Nông Lâm Thủy sản 0
B Góp phần nghiên cứu khu hệ nấm gây bệnh ở da, ở đường sinh dục nữ và tìm hiểu tác dụng diệt nấm ở mộ Khoa học Tự nhiên 0
V Nghiên cứu nấm Phytophthora Palmivora gây bệnh thối đen quả ca cao và một số vi sinh vật đối kháng t Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu căn nguyên vi khuẩn và nấm gây viêm màng não tại bệnh viện Bạch Mai từ năm 2008 đến 2010 Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện do nấm và một số yếu tố liên quan tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh việ Tài liệu chưa phân loại 0
T NGHIÊN CứU CáC YếU Tố LIÊN QUAN Và Độ NHạY CảM VớI KHáNG SINH CủA CáC CHủNG NấM CANDIDA ở BệNH NHÂN Tài liệu chưa phân loại 0
L Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc nấm tại Trung tâm Chống độc Tài liệu chưa phân loại 0
B Bệnh nấm móng có biểu hiện như thế nào và cách chữa ra sao? Sức khỏe 3
T Nghiên cứu một số bệnh nấm hại vùng rễ đậu tương vụ thu đông 2009, vụ xuân 2010 và biện pháp phòng c Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top