hai_1312

New Member

Download miễn phí Đề tài Biện pháp tăng tính cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam





Chương 1: Lý thuyết chung về thẻ 0

1. Thanh toỏn tiền mặt 0

2. Thanh toỏn khụng dựng tiền mặt 1

3. Một số cụng cụ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt 2

I Tổng quan về thẻ 3

1. Sự hỡnh thành và phỏt triển thẻ 3

2. Một số nội dung liên quan đến thẻ 5

2.1. Khỏi niệm 5

2.2. Mụ tả thẻ về kĩ thuật 6

2.3. Phõn loại thẻ 7

2.3.1. Theo cụng nghệ sản xuất: 7

2.3.2. Theo chủ thể phỏt hành: 7

2.3.3. Theo tớnh chất thanh toỏn của thẻ: 8

2.3.4. Theo hạn mức tớn dụng 9

2.3.5. Theo phạm vi sử dụng của thẻ 9

2.4. Quy trỡnh phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ 9

2.4.1. Các chủ thể chính tham gia hoạt động kinh doanh thẻ 10

2.4.2. Cơ sở pháp lý 11

2.4.3. Trỡnh tự cỏc bước của nghiệp vụ thẻ 11

2.4.4. Quy trỡnh nghiệp vụ phỏt hành thẻ: 13

2.5. Một số thiết bị sử dụng 14

2.6. Ưu nhược điểm của việc thanh toán bằng thẻ 16

2.6.1. Đối với người sử dụng thẻ 16

2.6.2. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ 18

2.6.3. Đối với ngân hàng 18

2.6.4. Đối với phát triển kinh tế- xó hội 19

2.6.5. Rủi ro trong kinh doanh thẻ 20

2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thẻ thanh toán 22

2.7.1. Cỏc nhõn tố khỏch quan 22

2.7.1.1. Các điều kiện về mặt xó hội 22

2.7.1.2.Các điều kiện về kinh tế: 23

2.7.1.4.Điều kiện về pháp lý 23

2.7.1.5.Điều kiện về cạnh tranh 23

2.7.2. Cỏc nhõn tố chủ quan 24

2.7.1.3.Điều kiện khoa học công nghệ: 24

2.7.2.1.Vốn 24

2.7.2.2.Nhõn lực 24

Chương 2: thực trạng cạnh tranh của hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng ngoại thương việt nam 25

I. Tổng quan hoạt động của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 25

1. Lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của Ngõn hàng Ngoại thương (NHNT) Việt Nam 25

2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHNT những năm gần đây 27

2.1. Nguồn vốn 28

2.2. Sử dụng vốn: 29

2.3. Các hoạt động khác 30

2.4. Lợi nhuận hàng năm 31

II. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT Việt Nam 32

1. Tổng quan thị trường thẻ Việt Nam 32

1.1. Vai trũ của thẻ đối với thị trường thế giới: 32

1.2. Sự cần thiết phỏt triển thẻ tại Việt Nam. 33

1.3. Sự ra đời và phát triển thị trường thẻ ở Việt Nam 35

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rong thời gian gần đõy gặp rất nhiều trở ngại ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và tăng trưởng của cỏc ngõn hàng. Để khắc phục khú khăn này, cỏc NHTM cú xu hướng phỏt triển hoạt động kinh doanh dựa trờn cơ sở đa dạng hoỏ sản phẩm dịch vụ nhằm thoả món tối đa nhu cầu, mong muốn của khỏch hàng trong lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng với mục tiờu giữ vững khỏch hàng truyền thống, đồng thời phỏt triển khỏch hàng mới. Một trong những dịch vụ mà cỏc NHTM Việt Nam đó và đang dần hoàn thiện là hoạt động phỏt hành và kinh doanh thẻ- loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng hiện đại.
Mở rộng dịch vụ ngõn hàng trong khu vực dõn cư là một chủ trương lớn của Ngõn hàng Nhà nước nhằm cải thiện tỡnh hỡnh thanh toỏn trong khu vực này, từng bước đổi mới tập quỏn sựng bỏi tiền mặt, tạo thúi quen sử dụng cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, phỏt triển thanh toỏn qua ngõn hàng, gúp phần thực thi tốt chớnh sỏch tiền tệ. Về phớa ngõn hàng, chủ trương này cũng tạo ra một hỡnh thức huy động vốn mới, tập trung lượng vốn tiềm tàng trong dõn cư để đầu tư và phỏt triển. Hơn nữa, sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin và sự hội nhập kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới càng thỳc đẩy chỳng ta phỏt triển cách kinh doanh thẻ, một hoạt động thanh toỏn hiện đại, văn minh và nhiều triển vọng với khả năng phổ cập rộng rói trong cộng đồng dõn cư.
Sự ra đời và phỏt triển thị trường thẻ ở Việt Nam
1.3.1. Thị trường tổng quan
Việt Nam hiện nay vẫn là một thị trường thanh toỏn chủ yếu bằng tiền mặt. Cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt như thẻ tớn dụng, sộc, chuyển tiền qua ngõn hàng,.. đó được triển khai song chưa thõm nhập nhiều vào cuộc sống. Hệ thống thanh toỏn của ngõn hàng chưa phỏt triển mạnh, đặc biệt là hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng điện tử. Đõy là những khú khăn trong việc phỏt triển một thị trường cỏc sản phẩm thanh toỏn phi tiền mặt. Tuy nhiờn, nú cũng cho thấy cơ hội và tiềm năng to lớn cho cỏc ngõn hàng biết khai thỏc tốt cỏc sản phẩm dịch vụ để cung cấp cho khỏch hàng.
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường đó thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc loại hỡnh dịch vụ mới trong hoạt động ngõn hàng, đỏp ứng yờu cầu về tài chớnh ngõn hàng cho mọi thành phần xó hội. Kinh nghiệm cho thấy kinh tế xó hội càng phỏt triển, tỷ lệ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, trong đú cú thanh toỏn thẻ, sẽ ngày càng tăng thờm. Ngay từ những năm đầu đổi mới hoạt động ngõn hàng và 2 phỏp lệnh ngõn hàng, cỏc ngõn hàng trong nước đó tiếp cận với cỏc dịch vụ về thẻ. Năm 1990, NHNT là ngõn hàng đầu tiờn của nước ta triển khai nghiệp vụ thanh toỏn thẻ, mặc dự Ngõn hàng chưa phải là thành viờn chớnh thức của một tổ chức thẻ quốc tế mà mới chỉ làm đại lý thanh toỏn thẻ cho cỏc đối tỏc nước ngoài, và từ đú, Ngõn hàng luụn đi đầu trong việc chấp nhận thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế. Tuy nhiờn, dịch vụ này chủ yếu để phục vụ khỏch du lịch và thương nhõn nước ngoài đến Việt Nam.
Nhận thức được sự phỏt triển của cụng nghệ và sự cần thiết của cỏc phương tiện thanh toỏn khụng dựng tiền mặt, từ năm 1993, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó cú những qui định đầu tiờn về việc phỏt hành và thanh toỏn thẻ nhằm tạo một hành lang phỏp lý cho hoạt động kinh doanh thẻ. Chớnh phủ và cỏc NHTM cũng đó cú quyết định và biện phỏp nhằm khuyến khớch việc mở tài khoản cỏ nhõn và sử dụng phương tiện thanh toỏn phi tiền mặt. Cụ thể là Ngõn hàng Nhà nước đó chỉ đạo NHNT triển khai việc phỏt hành thẻ ghi nợ với cụng nghệ Smart Card và thẻ rỳt tiền mặt ATM nhằm hạn chế lượng tiền mặt trong lưu thụng gúp phần kiềm chế lạm phỏt. Chương trỡnh này khụng đạt được kết quả như mong muốn do mức đầu tư quỏ lớn về thẻ trắng và hệ thống mỏy đọc thẻ tại cỏc CSCNT, do những vấn đề về cỏch tiếp cận và cụng tỏc makerting. Trong khi đú, thị trường thẻ lỳc này ở Việt Nam cũn quỏ mới mẻ, một mỡnh NHNT khụng đủ sức đầu tư để phỏt triển cả một mạng lưới rộng lớn bao gồm phỏt hành và thanh toỏn thẻ.
Trong giai đoạn 1990-1996, doanh số thanh toỏn thẻ tại Việt Nam đó tăng nhanh với tốc độ trung bỡnh khoảng 200%/năm, đạt gần 200 triệu USD/năm. Năm 1995, sau khi Hoa Kỳ bói bỏ lệnh cấm vận thỡ nhiều ngõn hàng trong nước và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó bắt đầu quan tõm đến loại hỡnh dịch vụ mới mẻ này. Thị trường thanh toỏn thẻ sụi động hẳn lờn, NHNT khụng cũn giữ vai trũ độc tụn nữa mà cú thờm gần chục NHTM cũng tham gia vào hoạt động kinh doanh thẻ. Từ năm 1996, sự tăng trưởng của doanh số thanh toỏn cú phần chậm lại mặc dự cú nhiều ngõn hàng tham gia vào lĩnh vực chấp nhận thanh toỏn thẻ hơn. Năm 2000, doanh số thanh toỏn thẻ tại thị trường Việt Nam là 220 triệu USD.
Thỏng 4/1995, 4 NHTM Việt Nam được kết nạp là thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Master Card là: VCB, ACB, Eximbank, First Vina Bank. Năm 1996, VCB và ACB trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa. Tiếp đú, 2 ngõn hàng này đó bắt đầu triển khai nghiệp vụ phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế và thực hiện thanh toỏn trực tiếp với cỏc tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master. Vỡ thị trường này cú sức hấp dẫn cao nờn sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng diễn ra rất sụi động, việc chia sẻ thị trường thanh toỏn và phỏt hành thẻ, cạnh tranh qua việc giảm phớ liờn tục của cỏc ngõn hàng là khụng thể trỏnh khỏi.
Thỏng 8/1996, hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ ở Việt Nam được thành lập nhằm giải quyết vấn đề này. Đõy là một bộ phận cấu thành của hiệp hội ngõn hàng Việt Nam với 4 sỏng lập viờn VCB, ACB, Eximbank, Firstvina Bank và sau đú thờm cỏc thành viờn: ANZ, Sài Gũn thương tớn. Hiệp hội đó ấn định mức phớ tối thiểu cho cỏc NHTM cựng ỏp dụng đối với cỏc CSCNT tại Việt Nam, làm cho thị trường thẻ đi vào cuộc cạnh tranh lành mạnh. Đõy là một hành động được cỏc tổ chức thẻ quốc tế đỏnh giỏ cao.
Năm 1999, Ngõn hàng Nhà nước đó ban hành Quy chế cho việc phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ ngõn hàng. Mặc dự Quy chế cũn chưa đề cập đến nhiều điểm, song đú là một khung phỏp lý và điều kiện thuận lợi cho cỏc ngõn hàng trong định hướng phỏt triển thẻ.
1.3.2. Tỡnh hỡnh phỏt hành thẻ tại Việt Nam trong những năm qua
Năm 1996, hai ngõn hàng VCB và ACB đó khai trương việc phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế Mastercard đầu tiờn ở Việt Nam. Năm 1997, ACB phỏt hành thờm thẻ tớn dụng quốc tế Visa, và đối với VCB là năm 1998. Cuối năm 2000, ACB bắt đầu phỏt hành thẻ tớn dụng nội địa và đó thu được nhiều kết quả khả quan. Đến nay ACB là ngõn hàng chiếm thị phần phỏt hành thẻ cao nhất nước ta. Đầu năm 2001, ngõn hàng Eximbank đó phỏt hành thẻ tớn dụng quốc tế Mastercard. Và đầu năm 2002, Ngõn hàng Cụng thương cũng tham gia vào thị trường phỏt hành thẻ với việc phỏt hành thẻ Master.
Bảng: Bỏo cỏo phỏt hành thẻ tớn dụng tại cỏc NHTM Việt Nam
Năm
Số lượng thẻ phỏt hành (chiếc)
Doanh số sử dụng thẻ (tỷ VND)
1996
721
27,31
1997
1890
58,84
1998
4120
119,72
1999
3930
170,18
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
Y Các biện pháp tăng cường ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của Adsoft Luận văn Kinh tế 0
M Một số biện pháp nhằm tăng lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm thương mại In Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút khách du lịch tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Lợi Nhuận và các biện pháp làm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Xây Dựng & Thương Mại Phú Cường Luận văn Kinh tế 0
J Biện pháp tăng tiêu thụ sản phẩm tại công ty Thiết bị vệ sinh Việt ý Luận văn Kinh tế 0
L Một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường và tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty đá Luận văn Kinh tế 0
C Một số biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần ong mật Đồng Nai Khoa học Tự nhiên 0
R Đánh giá hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học trong sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top