Download miễn phí Đề tài Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và các hoạt động marketing gắn với cạnh tranh của công ty bia Hà Nội





Vấn đề thiếu vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ luôn là một bài toán khó cho mọi doanh nghiệp. Để tồn tại và có sức mạnh trong cạnh tranh, công ty bắt buộc phải đổi mới công nghệ. Muốn vậy, ngoài việc xin trợ cấp vốn từ ngân sách nhà nước, công ty có thể thực hiện các biện pháp sau :

+ Huy động vốn từ bên trong công ty : Có thể lấy vốn từ quỹ khấu hao cơ bản, quỹ này được hình thành để phát triẻn sản xuất kinh doanh, các khoản khấu hao đã được tính vào giá thành sản phẩm. Mặt khác có thể huy động vốn từ các quỹ hỗ trợ, quỹ phát triển sản xuất, các quỹ này được hình thành từ một phần lợi nhuận để lại.

+ Vay vốn từ ngân hàng nhưng phải tăng được vòng quay của vốn lưu động.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t thị trường có tiềm năng lớn nên đã đua nhau xâm nhập bằng cách liên doanh với các công ty trong nước. Hiện nay có khoảng 15 liên doanh sản xuất bia với tổng công suất khoảng 600 triệu lít/ năm.
Ngoài những loại bia sản xuất trong nước, trên thị trường còn lưu hành một số loại bia nhập ngoại như: Miler, Corona ( Mexico ), Budweiser (USA )
Seubeck ( Đức ), Liquan ( Trung quốc ) ...
1.3 Tình hình cạnh tranh:
Có thể nói tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn khi mà trước kia chỉ có một số nhà máy lớn như : Nhà máy Bia Hà Nội, Nhà máy Bia Sài Gòn... thì ngày nay mỗi tỉnh, thành phố lại có ít nhất một nhà máy hay liên doanh sản xuất bia . Các đơn vị này góp phần cung cấp cho thị trường hàng trăm triệu lít mỗi năm với đủ mọi nhãn hiệu cũng như chất lượng, giá cả khác nhau phục vụ cho mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.
Tỉnh ( Thành phố )
Tên một số nhãn hiệu bia
Hà Nội
Hà Nội, Carlsberg, Halida
Nam Định
Nada
Vinh
Vida, Solavina
Quảng Bình
Special, sladex
Huế
Huda, Tuborg, Huebeer
Đà Nẵng
Đà Nẵng, Sông Hàn
Khánh Hoà
Sanmiguel, Vinaguel
Tiền Giang
BGI
Thanh Hoá
Thanh Hoá
Hải Phòng
Hải Phòng, Kaiser
TP Hồ Chí Minh
333, Sài Gòn, Heineken
Bảng 4 : Một số nhãn hiệu bia ở các tỉnh thành lớn
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Hiện nay, Công ty Bia Hà Nội đang phải đương đầu với một số đối thủ cạnh tranh lớn như :
Tên công ty
Chủng loại
Nhãn hiệu
Công suất hiện có (triệu lít/ năm)
Công nghệ chủ yếu
Công ty Bia Sài Gòn
- Bia chai
- Bia lon - Bia hơi
- SG - 333 - Sài Gòn
150
Pháp
Công ty bia Việt Nam
- Bia chai
- Bia lon
- Heineken - Tiger - Bivina
50
CHLB Đức
Nhà máy bia Đông Nam á
- Bia chai
- Bia lon - Bia hơi
- Carlsberg - Halida
50
Đan mạch
Nhà máy bia Khánh Hoà
- Bia chai
- Bia lon - Bia hơi
- Sanmiguel - Vinaguel
25
Pháp
Bảng 5 : Một số đối thủ cạnh tranh lớn của Công ty Bia Hà Nội.
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Chi tiết hơn cho việc xác định cường độ cạnh tranh ta có thể xem xét các nhãn hiệu cạnh tranh của một số loại bia như sau :
Đoạn thị trường
Các loại sản phẩm
Thị trường cao cấp
Heineken
Thị trường trung cao cấp
Tiger, Carlsberg, Sanmiguel, 333, Foster
Thị trường bình dân
Hà Nội, Halida, BGI, Special, Kaser, Bivina, Huda...
Có thể nói, ngoài một số khách hàng uống bia theo sở thích về nhãn hiệu thì phần lớn người tiêu dùng thường rất khó phân biệt, đánh giá chất lượng của các loại bia có phẩm cấp tương đương nhau vì vậy bia là loại sản phẩm rất dễ thay thế. Như vậy, Bia Hà Nội đồng thời với việc cạnh tranh gián tiếp với các nhãn hiệu như Tiger, Carlsberg ... nó còn phải đối đầu trực tiếp với các nhãn hiệu như : Halida, BGI, Special, Kaiser, Huda...
2. Doanh số & khối lượng bán :
Kể từ khi công ty chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, sản lượng tiêu thụ của công ty không ngừng gia tăng, sản xuất đến đâu tiêu thụ hết tới đó.
Năm
Sản lượng tiêu thụ (đơn vị 1000 lít )
1987
30.547
1988
28.734
1989
30.185
1990
31.233
1991
32.045
1992
33.560
1993
37.895
1994
40.195
1995
44.025
1996
46.582
1997
47.356
1998
49.562
1999
50.700
2000
53.600
2003(dự kiến)
100.000
Bảng 6 : Sản lượng bia tiêu thụ qua các năm.
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
1.Tổng danh thu
380.025.721.176
404.028.870.306
437.605.027.960
Thuế DT, XK phải nộp
172.771.289.345
185.199.978.559
197.794.805.201
2. Doanh thu thuần
207.254.431.831
218.828.891.747
239.810.222.759
Giá vốn hàng bán
112.968.506.298
121.926.562.346
138.106.748.954
3. Lợi tức gộp
94.285.925.533
96.902.329.401
101.703.473.805
Chi phí bán hàng
3.961.267.682
12.145.679.722
12.033.560.797
Chi phí QLDN
11.082.556.977
10.756.841.905
12.218.288.354
4. Lợi tức thuần từ hđkd
79.242.100.874
73.999.807.774
77.451.624.654
Thu nhập từ HĐTC
2.161.809.652
7.842.917.135
9.832.595.377
Chi phí HĐTC
0
0
0
5. Lợi tức HĐTC
2.161.809.652
7.842.917.135
9.832.595.377
Thu nhập bất thường
40.979.400
111.456.815
522.457.959
Chi phí bất thường
4.000.000
4.000.000
61.045.242
6. Lợi tức bất thường
36.979.400
107.456.815
461.412.717
7. Lợi tức trước thuế
81.440.889.926
81.950.181.724
87.745.632.748
Thuế lợi tức phải nộp
34.434.908.572
35.518.305.278
47.821.376.343
8. Lợi tức sau thuế
47.005.981.354
46.431.876.446
39.924.256.405
Bảng 7 : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 1998, 1999, 2000.
( Nguồn : Phòng tài vụ - Công ty Bia Hà Nội )
Qua bảng trên ta thấy mặc dù sản lượng và doanh thu thuần của công ty có sự gia tăng nhưng lơị nhuận lại bị giảm qua các năm, nguyên nhân là do các loại chi phí như : chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng... tăng mạnh.
Chủng loại.
Đơn vị
Sản lượng
Doanh thu (nghìn đồng)
Bia Hơi.
Lít
13.286.000
53.144.000
Bia Lon.
Thùng
275.950
33.114.000
Bia Chai.
Két
2.937.678
293.767.800
Tổng
380.025.800
Bảng 8 : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bia các loại
của Công ty Bia Hà Nội năm 1998.
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Chủng loại.
Đơn vị
Sản lượng
Doanh thu (nghìn đồng)
Bia Hơi.
Lít
17.503.000
70.012.000
Bia Lon.
Thùng
241.548
27.985.760
Bia Chai.
Két
3.171.422
306.031.000
Tổng
404.028.760
Bảng 9 : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bia các loại
của Công ty Bia Hà Nội năm 1999.
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Chủng loại.
Đơn vị
Sản lượng
Doanh thu (nghìn đồng)
Bia Hơi.
Lít
23.555.000
90.220.000
Bia Lon.
Thùng
252.157
30.258.840
Bia Chai.
Két
3.466.785
317.126.187
Tổng
437.605.027
Bảng 10 : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bia các loại
của Công ty Bia Hà Nội năm 2000.
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Qua bảng doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng, có thể thấy sản lượng tiêu thụ bia chai và bia hơi luôn được gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu tiêu thụ. Điều đó thể hiện 2 loại sản phẩm này ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng còn sản phẩm bia lon vì lý do hình thức mẫu mã chưa đẹp, không phù hợp thị hiếu người tiêu dùng nên mức tiêu thụ còn có sự dao động thiếu ổn định.
3. Thị phần của công ty :
Năm
Đơn vị
Sản lượng bia toàn nghành.
Sản lượng bia Hà Nội
Thị phần (%)
1995
Nghìn lít
400.000
44.205
11,01
1996
Nghìn lít
453.000
46.582
10,28
1997
Nghìn lít
488.000
47.356
9,70
1998
Nghìn lít
526.000
49.562
9,42
1999
Nghìn lít
573.000
50.700
8,85
2000
Nghìn lít
730.000
53.600
7,34
Bảng 11 : Thị phần của công ty Bia Hà Nội
trong những năm vừa qua.
( Nguồn : Phòng Kế hoạch tiêu thụ - Công ty Bia Hà Nội )
Trong những năm vừa qua, sản lượng tiêu thụ của Công ty Bia Hà Nội không ngừng tăng vậy mà thị phần của công ty lại liên tục giảm. Nguyên nhân là do mức tăng sản lượng của công ty trung bình là 10%/ năm trong khi mức tăng sản lượng trung bình toàn ngành là 28%/ năm. Điều này chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị trường của công ty giảm, sản phẩm của Công ty Bia Hà Nội đang bị mất dần sức mạnh trong cạnh tranh.
II/ thực trạng Tình hình hoạt động marketing nhằm đối phó với cạnh tranh của công ty bia hà nội trong thời gian qua :
Hoạt động nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường được đánh giá là hoạt động Marketing hàng đầu và phải đi trước sản xuất, nó là khâu quan trọng với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. ở Công ty Bia Hà Nội vì chưa có phòng Marketing riêng biệt nên hoạt động nghiên cứu thị trường chủ yếu do phòng kế hoạch tiêu thụ thự...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok Khoa học Tự nhiên 0
A Thực trạng tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội trong thời g Luận văn Kinh tế 0
S Tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta – Thực trạng v Công nghệ thông tin 0
N Các chuyến thăm thực địa, tình trạng và một số vấn đề nổi bật do phái đoàn kiểm điểm adb ghi chép 25 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng tình hình duy trì và phát triển thị trường tại công ty TNHH Hoá chất Hồng Phát Luận văn Kinh tế 0
W Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này ở Công t Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích thực trạng về kết quả và tình hình hoạt động tiêu thụ ở công ty kính mắt Hà Nội Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top