ti_love_2202

New Member

Download miễn phí Đề tài Một vài giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Electrolux trên thị trường Việt nam





 

 

Lời Mở Đầu 1

Phần I Lý luận cơ bản về cạnh tranh của các doanh nghiệp 3

trong cơ chế thị trường 3

I / Kinh tế thị trường và vấn đề cạnh tranh trong kinh doanh của các doanh nghiệp. 3

1.Kinh tế thị trường và tính tất yếu của cạnh tranh. 3

1.1.Kinh tế thị trường. 3

1.2.Tính tất yếu của cạnh tranh. 4

2.Cạnh tranh và các dạng của cạnh tranh trên thị trường. 5

2.1.Cạnh tranh. 5

2.2.Các dạng của cạnh tranh trên thị trường. 6

2.2.1.Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia thị trường. 6

2.2.2.Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trường. 6

2.2.3.Xét theo phạm vi nền kinh tế. 7

II / Khả năng cạnh tranh và vai trò của nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 8

1.Khái niệm về khả năng cạnh tranh. 8

2.Các công cụ sử dụng để nâng cao khả năng cạnh tranh. 9

2.1.Sản phẩm. 9

2.2.Giá bán. 10

2.3.Xúc tiến bán hàng. 11

2.4.Phân phối. 12

2.5.Các dịch vụ kèm theo. 14

3.Vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh. 14

4.Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 16

4.1.Chỉ tiêu định lượng. 16

4.2.Chỉ tiêu định tính. 17

III / Hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranh. 17

1.Nghiên cứu thị trường, xác định đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 17

2.Nghiên cứu tiềm năng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 18

3.Xác định mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp. 19

3.1.Các loại mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp. 19

3.2.Yêu cầu đối với các mục tiêu cạnh tranh. 20

4.Lập các chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp. 20

4.1.Căn cứ vào tính chất tập trung của chiến lược. 20

4.1.1.Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp. 20

4.1.2.Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm. 21

4.1.3.Chiến lược trọng tâm hoá. 21

4.2.Các chiến lược cạnh tranh cho từng loại doanh nghiệp. 21

4.2.1.Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. 21

4.2.2.Các doanh nghiệp thách thức. 22

4.2.3.Các doanh nghiệp theo sau. 23

4.2.4.Các doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trường. 23

5.Tổ chức thực hiện các chiến lược cạnh tranh. 23

IV / Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 24

1.Các nhân tố vĩ mô. 24

1.1.Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế. 24

1.2.Môi trường chính trị. 24

1.3.Các yếu tố thuộc môi trường văn hoá. 25

1.4.Môi trường khoa học kỹ thuật. 25

2.Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp. 26

2.1.Yếu tố con người. 26

2.2.Khả năng tổ chức quản lý. 26

2.3.Nguồn lực về tài chính. 27

2.4.Nguồn lực vật chất kỹ thuật. 27

Phần ii 29

Thực trạng cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của công ty Electrolux Việt nam 29

I / Giới thiệu về công ty. 29

1. Lịch sử hình thành. 29

2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 31

II/ Phân tích thị trường cạnh tranh và tình hình kinh doanh của công ty. 36

1.Đặc điểm thị trường kinh doanh. 36

1.1.Thị trường kinh doanh. 36

1.1.1.Khách hàng. 37

1.1.2.Các đặc điểm về văn hoá, kinh tế, an ninh chính trị. 37

1.2.Mặt hàng kinh doanh. 38

1.3. Đối thủ cạnh tranh. 40

2.Phân tích tình hình kinh doanh của công ty. 41

2.1.Hoạt động kinh doanh. 41

2.1.1. Bán hàng. 41

2.1.2 Hiệu quả kinh doanh. 45

2.2.Đánh giá về tình hình kinh doanh của công ty. 45

III/ Thực trạng hoạt động cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của công ty Electrolux Việt nam. 46

1.Khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. 46

Bảng 1. Số lượng các model mới của công ty trong năm 2002 50

2.Khả năng cạnh tranh về giá. 50

Bảng 2. So sánh giá của các mặt hàng Electrolux với đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việt nam. 51

3.Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo, khuyến mại. 53

3.1.Quảng cáo. 53

3.2.Các chương trình khuyến mại. 54

3.2.1.Chương trình dành cho khách hàng. 54

3.2.2.Chương trình dành cho các đại lý. 55

Bảng 3. Mức thưởng tháng dành cho các đại lý của Electrolux VN. 56

Bảng 4. Mức thưởng trực tiếp trên từng đơn hàng cho đại lý của Electrolux VN. 57

4.Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối. 58

5. Đánh giá về thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty. 59

5.1. Mặt mạnh. 59

5.2.Mặt hạn chế. 59

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tính cụ thể: khi xác định mục tiêu cần chỉ rõ nó liên quan đến những vấn đề gì? giới hạn thời gian thực hiện? kết quả cuối cùng cần đạt?...
- Tính khả thi: phải phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và khả năng của các cá nhân, các bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu.
- Tính nhất quán: các mục tiêu phải thống nhất với nhau, việc hoàn thành mục tiêu này không làm cản trở tới việc thực hiện các mục tiêu khác.
4.Lập các chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp.
4.1.Căn cứ vào tính chất tập trung của chiến lược.
4.1.1.Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp.
Mục tiêu của chiến lược này là sản xuất những sản phẩm (dịch vụ) với chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Các giải pháp chủ yếu của chiến lược này là:
- Doanh nghiệp có thể lựa chọn mức khác biệt hoá sản phẩm thấp nhưng không quá thấp hơn so với mức của doanh nghiệp theo đuổi chiến lược khác biệt hoá.
- Tập trung vào việc cung cấp sản phẩm (dịch vụ) phục vụ khách hàng trung bình trong thị trường đại trà đại chúng.
- Chú trọng đến việc phát triển các năng lực đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, hoàn thiện công nghệ, máy móc thiết bị, thay thế nguyên vật liệu rẻ tiền mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
4.1.2.Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm.
Mục tiêu của chiến lược này là đạt lợi thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm (dịch vụ) có thể thoả mãn các loại cầu có tính chất độc đáo hay nhiều loại cầu của các nhóm khách hàng khác nhau của doanh nghiệp.
Các giải pháp chủ yếu của chiến lược này là:
- Chọn mức khác biệt hoá sản phẩm cao để đạt được lợi thế cạnh tranh.
- Khác biệt hoá sản phẩm ở từng phân đoạn thị trường cụ thể.
- Chú trọng phát triển các hoạt động chức năng như nghiên cứu và phát triển, bán hàng và marketing.
4.1.3.Chiến lược trọng tâm hoá.
Mục tiêu của chiến lược này là tập trung đáp ứng cầu của một nhóm hữu hạn người tiêu dùng hay đoạn thị trường.
Các giải pháp chủ yếu của chiến lược này là:
- tuỳ từng trường hợp doanh nghiệp theo đuổi sự khác biệt hoá sản phẩm và hạ thấp chi phí đến mức nào mà sự khác biệt sản phẩm có thể cao hay thấp.
- Tập trung phục vụ một hay vài đoạn thị trường chứ không phải là toàn bộ thị trường (như doanh nghiệp lựa chọn chiến lược dẫn đầu về chi phí) hay phục vụ một số lớn hơn các đoạn (như doanh nghiệp lựa chọn chiến lược khác biệt hoá).
- Doanh nghiệp có thể phát triển bất kỳ một năng lực đặc biệt nào nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình.
4.2.Các chiến lược cạnh tranh cho từng loại doanh nghiệp.
4.2.1.Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường.
Trường hợp doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trưởng nhanh và chiến lược tập trung. Khi đó chiến lược cạnh tranh phải nhằm vào quy mô thị trường và tăng thị phần của doanh nghiệp bằng nhiều cách như thu hút khách hàng, khác biệt hoá và tìm công dụng mới của sản phẩm.
Trường hợp doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trưởng ổn định và chiến lược tập trung. Khi đó có thể lựa chọn các chiến lược chủ yếu sau:
- Chiến lược đổi mới: phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và cách thức phân phối mới để duy trì vị trí đứng đầu ngành.
- Chiến lược củng cố: chủ động bảo toàn sức mạnh trên thị trường dựa vào việc chú trọng giữ mức giá hợp lý, đưa ra sản phẩm với quy mô, hình thức, mẫu mã mới.
- Chiến lược đối đầu: đảm bảo khả năng phản ứng nhanh, linh hoạt và trực tiếp trước đối thủ thách thức thông qua “ chiến tranh “ giá cả, khuyến mãi hay giành giật đại lý.
- Chiến lược quấy nhiễu: cố ý tác động tiêu cực tới người cung ứng hay người tiêu thụ để giảm uy tín và hình ảnh của đối thủ cạnh tranh.
4.2.2.Các doanh nghiệp thách thức.
Đây có thể là các doanh nghiệp lớn nhưng không phải là số một trên thị trường. Các doanh nghiệp nên đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh ở cấp doanh nghiệp và chiến lược tập trung ở cấp bộ phận doanh nghiệp nhằm giành thêm thị phần. Có năm chiến lược marketing quan trọng nhất là:
- Giữ giá ở mức thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Muốn vậy, doanh nghiệp phải theo đuổi các giải pháp giảm thấp chi phí sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.
- Đổi mới sản phẩm hay kích thích cầu mới.
- Cải thiện dịch vụ nhất là giao hàng nhanh hơn đến tận tay khách hàng.
- Hoàn thiện mạng lưới phân phối, mạng lưới bán hàng.
- Tăng cường và cải tiến công tác quảng cáo, khuyến mãi.
4.2.3.Các doanh nghiệp theo sau.
Là các doanh nghiệp có vị thế trung bình trên thị trường, thường không thách thức với các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Đối với các doanh nghiệp này, chìa khoá thành công là chọn các khâu trong công tác marketing mang lại lợi nhuận mà không gây ra sự phản kháng cạnh tranh dữ dội.
4.2.4.Các doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trường.
Là các doanh nghiệp chưa xác định được vị trí an toàn, đang tìm cách khai thác các vị trí nhỏ mà các doanh nghiệp lớn bỏ qua hay không chú ý.Tập trung phát triển vào viêc chuyên môn hoá theo đặc điểm khách hàng, theo địa lý, mặt hàng, chất lượng hàng hoá...
5.Tổ chức thực hiện các chiến lược cạnh tranh.
Tổ chức thực hiện chiến lược là một giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo sự thành công của toàn bộ các quá trình trước đó. Xây dựng chiến lược cạnh tranh đúng đắn, phù hợp với môi trường kinh doanh là hết sức quan trọng, nhưng triển khai thực hiện nó như thế nào cũng có ý nghĩa quan trọng không kém.
Quá trình tổ chức thực hiện chiến lược cần tiến hành các hoạt động chủ yếu sau:
- Thiết lập các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh ngắn hạn hơn.
- Thay đổi, điều chỉnh cơ cấu tổ chức hiện tại (nếu cần) theo các mục tiêu chiến lược, xác định nhiệm vụ và cơ chế phối hợp của các bộ phận.
- Phân phối các nguồn lực.
- Hoạch định và thực thi các chính sách kinh doanh.
- Quản trị sự thay đổi, thích nghi giữa sản xuất và điều hành.
IV / Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.Các nhân tố vĩ mô.
1.1.Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế.
Môi trường kinh tế bao bồm các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua và cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng. Đó là các yếu tố như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập bình quân của người dân, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng...
Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế tác động đến sức mua và nhu cầu của người tiêu dùng, mà nhu cầu của người tiêu dùng lại là yếu tố chi phối việc doanh nghiệp sẽ sản xuất, kinh doanh hàng hoá gì ? dịch vụ gì? Vì vậy mà các yếu tố thuộc môi trường kinh tế cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Một quốc gia có nền kinh tế càng phát triển, thu nhập bình quân đầu người càng cao thì khả năng chi tiêu và các đòi hỏi về chất lượng hàng hoá dịch vụ của người tiêu dùng cũng càng cao. Khi đó doanh nghiệp nào cung cấp được các hàng hoá dịch vụ có chất lượng cao, thoả mãn tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường.
1.2.Môi trường chính trị.
Môi trường chính trị bao gồm hệ thống luật phá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Một vài giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty Electrolux trên thị trường Việt nam Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp nhăm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu gạo trong năm 2001 và một vài năm tới Luận văn Kinh tế 0
N Một vài giải pháp Digital Marketing cho Công ty CP Appota. Tiếng Anh Luận văn Luật 2
R Những khó khăn của giảng viên khi dạy kỹ năng nói IELTS ở bậc đại học và một vài giải pháp. M.A. The Ngoại ngữ 0
B [Free] Một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 Nam Bộ Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Một vài giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường t Luận văn Kinh tế 0
G Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam và một vài kiến nghị trong hoạ Tài liệu chưa phân loại 0
C Em có một vài thắc mắc (tin học cơ bản) mong các anh giải thích giúp hộ em với ạ Hỏi đáp Tin học 14
V Đề án Một vài giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng giầy dép Việt Nam tại Tài liệu chưa phân loại 0
S Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp Tài liệu chưa phân loại 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top