kama_suky

New Member

Download miễn phí Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thương theo pháp luật Việt Nam





 

Phần I 1

I. Vai trò của ngoại thương đối với nền kinh tế nước ta. 1

1. Ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. 1

2. Vai trò của xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế nước nhà. 4

2.1. Vai trò của xuất khẩu. 4

2.2. Vai trò của nhập khẩu. 5

II. Hợp đồng mua bán ngoại thương đối với hoạt động kinh doanh XNK. 5

1. Khái niệm về hợp đồng mua bán ngoại thương 5

2. Vai trò của hợp đồng mua bán ngoại thương trong hoạt động kinh doanh XNK. 6

Phần Hai 8

I. Sự hình thành quy chế pháp lý về hợp đồng mua bán quốc tế. 8

II. Khái niệm - đặc điểm của hợp đồng ngoại thương. 9

1. Khái niệm: 9

2. Đặc điểm hợp đồng ngoại thương. 10

III. Sự điều tiết của nhà nước trong hợp đồng mua bán ngoại thương. 11

IV. Các điều kiện để hợp đồng mua bán ngoại thương có hiệu lực. 12

1. Xung đột về tính hợp pháp của hợp đồng mua bán ngoại thương. 12

2. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng ngoại thương theo pháp luật Việt Nam. 13

V. Ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương. 14

1. Ký trực tiếp. 14

2. Ký gián tiếp. 14

VI. Hợp đồng ngoại thương có một bên chủ thể là nhà nước. 15

1. Quyền miễn trừ tư pháp tư pháp của nhà nước. 15

2. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng ngoại thương có chủ thể là nhà nước. 16

VII. Nội dung cơ bản của hợp đồng ngoại thương. 17

1. Tên hàng: 17

2. Số lượng hàng hoá. 17

3. Chất lượng hàng hoá. 17

4. Giá cả hàng hoá. 18

5. Điều khoản về cách thanh toán 18

6. Địa điểm thời hạn giao hàng. 18

VIII. Các trường hợp miễn trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. 18

1. Việc vi phạm hợp đồng là do gặp phải tình thế cấp thiết (bất khả kháng). 19

2. Do lỗi của người thứ ba gây ra. 19

Phần III 20

I. Tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương 20

1. Khái niệm. 20

2. Đặc điểm về tranh chấp hợp đồng mua bán quốc tế. 20

II. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng ngoại thương. 20

1. Thương lượng trực tiếp giữa các bên 21

2. Hoà giải 21

3. Giải quyết theo thủ tục tư pháp tại toà án. 22

4. Giải quyết theo thủ tục trọng tài. 22

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nhập khẩu đối với nền kinh tế nước nhà.
2.1. Vai trò của xuất khẩu.
Xuất khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho tài chính. Đáp ứng nhu cầu nhập khẩu cũng như tạo cơ sở cho sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Thứ nhất: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng cùng kiệt nạn lạc hậu của nước ta. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có một số ngoại tệ lớn để nhập khẩu các máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến nhanh tốc độ xuất khẩu để đáp ứng được nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nước nhà.
Thứ hai: Xuất khẩu góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là một đòi hỏi tất yếu đối với nền kinh tế nước ta.
Thứ ba: xuất khẩu không những thúc đẩy sự phát triển của chính ngành nghề xuất khẩu mà còn tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho các ngành sản xuất nguyên liệu như trồng bông, tơ tằm… phát triển …
Thứ tư: Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước, nói cách khác xuất khẩu tạo ra vốn, kỹ thuật công nghệ từ bên ngoài vào Việt Nam, hiện đại hoá nền sản xuất trong nước tạo ra năng lực sản xuất mới.
Xuất khẩu còn là cơ sở đề mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển.
Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sẽ thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… ngược lại chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng các hoạt động xuất khẩu.
2.2. Vai trò của nhập khẩu.
Nhập khẩu là hoạt động quan trọng có tác dụng (trực tiếp) tới hoạt động sản xuất và đời sống trong nước nhập khẩu nhằm bổ sung những hàng hoá mà trong nước không sản xuất được hay sản xuất chưa đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước. Cụ thể như sau:
Thứ nhất: Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Thứ hai: Nhập khẩu bổ sung kịp thời các mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định.
Thứ ba: Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân. Thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của người tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm cho người lao động.
Thứ tư: Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thể hiện: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nước ngoài.
ở Việt Nam do việc mở rộng hợp đồng ngoại thương nên nguồn thu từ thuế XNK cũng tăng lên qua các năm và đóng góp phần đáng kể vào nguồn thu của ngân sách nhà nước.
II. Hợp đồng mua bán ngoại thương đối với hoạt động kinh doanh XNK.
1. Khái niệm về hợp đồng mua bán ngoại thương
Với sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất và phân công lao động trên quy mô toàn thế giới đang diễn ra ngày càng sâu sắc xuất hiện ngày càng nhiều các hình thức hợp tác. Tuy vậy trao đổi hàng hoá vốn là một hình thức mang tính chất cổ điển của quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng và có vị trí quan trọng bậc nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại.
Để các hoạt động trao đổi hàng hoá được diễn ra thuận lợi đòi hỏi phải có cơ sở pháp lý nhất định cho các bên thông qua một hình thức pháp lý nhất định. Hợp đồng mua bán ngoại thương là hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi hàng hoá quốc tế.
Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương. Tuy nhiên trong mọi hợp đồng mua bán bao giờ cũng có ít nhất hai bên chủ thể là bên bán và bên mua các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đều chủ yếu liên quan đến việc giao hàng và trả tiền hàng. Để xác định một hợp đồng mua bán là hợp đồng mua bán quốc tế, các luật gia thường dựa trên một số tiêu chí như sau:
Thứ nhất: Hợp đồng mua bán có tính quốc tế nếu trụ sở kinh doanh của bên mua và bên bán được đăng ký tại hai quốc gia khác nhau.
Thứ hai: Hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hoá phải được giao tại một nước khác với nước mà hàng hoá đó được tồn trữ hay sản xuất ra khi hợp đồng được ký kết.
Thứ ba: Được coi là hợp đồng mua bán quốc tế khi:
+ Có sự vận chuyển hàng hoá là đối tượng của hợp đồng từ lãnh thổ của quốc gia này sang lãnh thổ của quốc gia khác.
+ Tất cả các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ưng thuận không được thực hiện trên lãnh thổ của cùng một quốc gia.
+ Sự giao hàng được thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia mà ở đó các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ưng thuận đã được hoàn thành. Quan điểm trên đã được đề nghị trong dự thảo luật ROMA 1956.
Công ước Vienne ngày 11/04/1980 đã không chấp nhận quan điểm trong dự thảo luật Roma và chấp thuận tiêu chuẩn thứ nhất: Hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế khi hai bên có trụ sở tại hai quốc gia khác nhau. Dấu hiệu quốc tịch của các bên không phải là yếu tố để phân biệt.
2. Vai trò của hợp đồng mua bán ngoại thương trong hoạt động kinh doanh XNK.
Do đặc điểm về tự nhiên mỗi quốc gia có lợi thế riêng về sản xuất. Chính những lợi thế riêng biệt khác nhau này giữa các quốc gia là tiền đề dẫn tới phân công lao động quốc tế và dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng.
Thực tiễn đã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng cao, nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầu không thể thiếu và ngày càng phải được mở rộng. Các quốc gia sẽ không thể phát triển, không thể theo kịp sự phát triển của thế giới và sẽ bị tụt hậu nếu thực hiện chính sách cô lập. Các quốc gia đều có ý thức được giá trị to lớn của việc hội nhập kinh tế toàn cầu đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế đang ngày càng được phát triển sâu rộng hơn.
Để quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá được diễn ra bình thường ổn định và bảo vệ được quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhất định, trong đó có các bên xác lập các quyền và nghĩa vụ đối với nhau đồng thời cũng là cơ sở để các nước hữu quan thực hiện (nhiệm vụ) quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK hàng hoá.
Hợp đồng ngoại thương có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động trao đổi hàng hoá. Cụ thể...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và thực tiễn thực hiện tại các doanh nghiệp khí hóa lỏng Luận văn Kinh tế 1
D Quản lý nhà nước đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trên cấp huyện Văn hóa, Xã hội 1
D Pháp luật về ngành nghề kinh doanh có điều kiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
F Điều kiện để các tổ chức nghiên cứu và triển khai của nhà nước có năng lực tự chủ trong hoạt động kh Kinh tế quốc tế 0
G Trạng ngữ phương thức, trạng ngữ so sánh và trạng ngữ điều kiện trong tiếng Anh (Có đối chiếu với ti Văn hóa, Xã hội 3
V Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu Khoa học Tự nhiên 2
B Tán xạ hạt nhân của các Nơtron phân cực trên mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực trong điều kiện c Khoa học Tự nhiên 0
T Tìm hiểu về lí thuyết xác suất có điều kiện Xác Suất Thống kê 0
M Kỳ vọng có điều kiện và một vài lớp biến ngẫu nhiên phụ thuộc Môn đại cương 0
K So sánh và đánh giá chỉ tiêu chất lượng của hệ thống DS-CDMA và hệ thống MC-CDMA trong điều kiện có Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top