teo.phuc

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán vật liệu và công cụ, công cụ ở công ty thiết bị đo điện





LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN THỨ NHẤT - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH

 TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ

 DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 2

I-/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN

VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 2

1-/ Vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, công cụ

trong doanh nghiệp sản xuất. 2

2-/ Yêu cầu quản lý vật liệu. 3

3-/ Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. 3

II-/ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. 4

1-/ Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. 5

2-/ Tính giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. 7

III-/ KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ. 11

1-/ Chứng từ kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ sử dụng. 11

2-/ Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ. 12

3-/ Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 13

IV-/ NỘI DUNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT VẬT LIỆU,

CÔNG CỤ DỤNG CỤ. 21

A-/ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP

KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN. 22

1-/ Khái niệm, tài khoản sử dụng: 22

2-/ Hạch toán tình hình biến động tăng vật liệu đối với các

doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. 23

3-/ Đặc điểm hạch toán tăng vật liệu trong các doanh nghiệp

tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp. 27

4-/ Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu: 28

B-/ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP

KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ. 30

1-/ Khái niệm và tài khoản sử dụng. 30

2-/ Phương pháp hạch toán. 31

C-/ ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP

KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN: 32

1-/ Khái niệm và tài khoản sử dụng: 32

2-/ Phương pháp hạch toán. 33

D-/ HẠCH TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ. 36

V-/ HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU. 37

 

PHẦN THỨ HAI - TỔ CHỨC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ

 DỤNG CỤ Ở CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN 39

I-/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN. 39

1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thiết bị đo điện. 39

2-/ Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh

của Công ty thiết bị đo điện 41

2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý. 41

2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. 43

3-/ Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty thiết bị đo điện. 46

3.1. Bộ máy kế toán: 46

3.2. Hình thức sổ kế toán. 47

3.3. Hệ thống sổ chi tiết của công ty: 48

II-/ THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ

TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN. 49

1-/ Đặc điểm vật liệu, công cụ, công cụ tại công ty. 49

2-/ Phân loại vật liệu ở công ty. 49

3-/ Đánh giá vật liệu ở công ty. 51

4-/ Tổ chức chứng từ về nhập, xuất kho vật liệu. 52

5-/ Kế toán chi tiết vật liệu. 55

6-/ Kế toán tổng hợp vật liệu. 59

PHẦN THỨ III - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG

 TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ,

 DỤNG CỤ Ở CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN 74

I-/ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

TẠI CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN. 74

A- Về công tác quản lý vật tư. 75

1. Thu mua - chức năng chính của phòng vật tư. 75

2. Kho vật tư - trung tâm dự trữ và bảo quản. 77

3. Các phân xưởng sản xuất - bộ phận sử dụng. 77

B- Công tác kế toán vật tư. 77

II-/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN. 79

1-/ Về việc sử dụng TK 152 và TK 153 79

2-/ Xây dựng lại sổ danh điểm vật tư. 80

3-/ Về việc lập biên bản kiểm nghiệm chất lượng vật tư khi nhập về. 81

4-/ Về việc áp dụng phương pháp tính giá vật liệu xuất dùng. 81

5-/ Về việc sử dụng TK 142 - Chi phí trả trước 83

6-/ Về thủ tục giao nhận chứng từ giữa thủ kho và kế toán. 83

KẾT LUẬN 85

tài liệu tham khảo 86





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ì chi phí sản xuất đột biến tăng thì kế toán áp dụng phương pháp phân bổ hai lần (còn gọi là phân bổ 50% giá trị). Theo phương pháp này kế toán sử dụng các bút toán:
+ Bút toán 1: Phản ánh toàn bộ giá trị xuất dùng.
Nợ TK 142 (1421)
Có TK 153 (1531)
+ Bút toán 2: Phân bổ 50% giá trị xuất dùng cho các đối tượng sử dụng công cụ dụng cụ.
Nợ các TK liên quan (6273, 6413, 6423...)
Có TK 142 (1421): 50% giá trị xuất dùng.
Khi báo hỏng hay hết thời gian sử dụng.
Nợ TK 138, 334, 111, 152... Phế liệu thu hồi hay bồi thường.
Nợ các TK 6273, 6413, 6423 - Phân bổ nốt giá trị còn lại (trừ thu hồi)
Có TK 142 (1421) - Giá trị còn lại (50% giá trị xuất dùng.
- Trường hợp công cụ công cụ xuất dùng với quy mô lớn, giá trị cao với mục đích thay thế, trang bị mới hàng loạt, có tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ thì toàn bộ giá trị xuất dùng được phân bổ dần vào chi phí (còn gọi là phương pháp phân bổ dần nhiều lần). Khi xuất dùng, kế toán phản ánh.
+ Bút toán 1: Phản ánh 100% giá trị xuất dùng.
Nợ TK 142 (1421)
Có TK 153 (1531)
+ Bút toán 2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần.
Nợ các TK liên quan (6273, 6413, 6423)
Có TK 142 (1421) - Giá trị phân bổ mỗi lần.
Các kỳ tiếp theo, kế toán chỉ phản ánh bút toán phân bổ giá trị hao mòn (bút toán 2 ở trên)
Khi báo hỏng, mất hay hết thời gian sử dụng, sau khi trừ phế liệu thu hồi hay số bồi thường của người làm mất, hỏng... giá trị còn lại sẽ được phân bổ vào chi phí kinh doanh tương tự như phân bổ 2 lần.
b, Hạch toán xất dùng bao bì luân chuyển.
- Khi xuất dùng kế toán ghi nhận toàn bộ giá trị xuất dùng.
Nợ TK 142 (1421) - Giá thực tế.
Có TK 153 (1532) - Giá thực tế.
- Phân bổ giá trị hao mòn vào chi phí của kỳ sử dụng.
Nợ TK 152 : Tính vào giá trị vật liệu mua ngoài.
Nợ TK 6431 : Tính vào chi phí bán hàng.
Có TK 142 (1421) - Giá trị hao mòn.
- Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập kho.
Nợ TK 153 (1532) - Giá trị còn lại
Có TK 142 (1421) - Giá trị còn lại
c, Hạch toán đồ dùng cho thuê.
- Bút toán 1: Khi chuyển công cụ công cụ thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng cho thuê mua ngoài nhập kho.
Nợ TK 153 (1533) - Giá thực tế đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 133 (1331) - Thuế VAT được khấu trừ.
Có TK 153 (1531), 331, 111, 112...
- Bút toán 2: Khi xuất đồ dùng cho thuê, ghi:
Nợ TK 142 (1421) : Toàn bộ giá trị xuất dùng.
Có TK 153 (1533)
- Bút toán 3: Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê.
Nợ TK 821 : Nếu hoạt động cho thuê không thường xuyên.
Nợ TK 627 (6273) : Nếu hoạt động cho thuê là thường xuyên.
Có TK 142 (1421) - Giá trị hao mòn.
- Bút toán 4: Số thu về cho thuê.
Nợ TK liên quan (111, 112, 131) - Tổng số thu cho thuê.
Có TK 333 (3331) - Số thuế VAT phải nộp.
Có TK 721 - Nếu là hoạt động không thường xuyên
Có TK 511 - Nếu là hoạt động kinh doanh thường xuyên.
- Bút toán 5: Khi thu hồi đồ dùng cho thuê, ghi:
Nợ TK 153 (1533) - Giá trị còn lại
Có TK 142 (1421) - Giá trị còn lại.
D-/ hạch toán công cụ công cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Cũng giống như hạch toán nguyên vật liệu, việc hạch toán công cụ công cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ cũng sử dụng TK 611, (6111) mua hàng (mua nguyên vật liệu), TK 153, TK 151 và một số TK khác có liên quan như 111, 112, 133, 331...
Việc hạch toán công cụ công cụ cũng được tiến hành tương tự như đối với vật liệu. Trường hợp công cụ công cụ xuất dùng trong kỳ nếu thấy giá trị lớn, cần trừ dần vào chi phí nhiều kỳ. (Qua kiểm kê lượng đã xuất dùng, đang sử dụng) ghi:
Nợ TK 142 (1421)
Có TK 611 (6111).
Căn cứ vào số lần phân bổ, xác định mức chi phí công cụ trừ dần và từng thời kỳ.
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 (1421)
Tóm lại theo phương pháp kiểm kê định kỳ, khi xuất vật liệu, công cụ công cụ cho các mục đích thì kế toán không phản ánh theo từng chứng từ mà cuối kỳ mới xác định giá trị của chúng trên cơ sở kết quả kiểm kê hàng tồn kho.
Sơ đồ số 7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp).
Giá trị vật liệu, công cụ tồn đầu kỳ, chưa sử dụng
Giá trị vật liệu, công cụ tồn cuối kỳ
Chiết khấu, giảm giá, hàng bị trả lại
Giá thực tế vật liệu, công cụ xuất dùng
Giá trị vật liệu, công cụ
tăng thêm trong kỳ (tổng
giá thanh toán)
TK 621, 627 ...
TK 111, 112, 331
TK 151, 152, 153
TK 611
TK 111, 112, 331, 411
TK 151, 152, 153
DĐK
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
TK 151, 152, 153
Giá trị vật liệu, công cụ tồn đầu kỳ, chưa sử dụng
DĐK
TK 611
TK 151, 152, 153
TK 111, 112, 331
Giảm giá được hưởng và giá trị hàng trả lại
Giá trị vật liệu, công cụ tồn cuối kỳ
TK 138, 334, 821, 642
TK 621, 627, 641, 642
TK 1421
Giá trị thiếu hụt, mất mát
Giá trị CCDC xuất dùng lớn
Phân bổ dần
Giá trị VL, CCDC xuất dùng nhỏ
TK 111, 112, 331
TK 711
Chiết khấu
Giá trị VL, CCDC mua vào trong kỳ
TK 1331
Thuế VAT được khấu trừ
TK 411
Nhận vốn liên doanh cấp phát, tặng thưởng...
TK 412
Đánh giá tăng vật liệu, công cụ dụng cụ
V-/ Hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.
Dự phòng giảm giá là xác nhận về phương diện kế toán một sự giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nguyên vật liệu) được lập vào cuối niên độ kế toán nhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế) của hàng tồn kho nhưng chưa chắc chắn. Qua đó phản ánh được giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu được lập cho các loại nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật tư hàng hoá... mà giá trị thường thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán. Những loại vật tư này là mặt hàng kinh doanh, thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lý chứng minh giá vốn vật tư tồn kho.
Phương pháp xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Tài khoản sử dụng: TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá không dùng đến vào cuối niên độ kế toán.
Bên Có: Trích dự phòng cần lập vào cuối niên độ
Dư Có: Số dự phòng đã trích.
Phương pháp hạch toán.
- Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập toàn bộ số dự phòng đã lập năm trước
Nợ TK 159
Có TK 721
+ Đồng thời, trích lập dự phòng cho năm tới
Nợ TK 642 (6426)
Có TK 159
- Trong niên độ tiếp theo, mọi biến động về giá cả hàng tồn kho (tăng, giảm) phản ánh ở TK 412.
- Cuối niên độ kế toán tiến hành hoàn nhập và trích lập dự phòng như trên.
Phần Thứ Hai
Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ ở Công ty thiết bị đo điện
I-/ Giới thiệu chung về Công ty thiết bị đo điện.
1-/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thiết bị đo điện.
Sau khi đất nước thống nhất, điện khí hoá trở thành một yêu cầu cấp thiết nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá. Việc mở rộng mạng lưới điện làm nảy sinh nhu cầu lớn về các thiết bị điện. Một loạt các nhà máy sản xuất thiết bị phục vụ cho ngành điện được thành lập trong thời gian này để đáp ứng nhu cầu đó.
Công ty thiết bị đo điện được thành lập ngày 1/4/19...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
T Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Quản Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần vật tư vận tải Luận văn Kinh tế 0
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top