shindoknight

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty dệt - May Hà Nội





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG

CÁC DOANH NGHIỆP 3

I-/ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 3

1-/ Chi phí sản xuất. 3

2-/ Giá thành sản phẩm. 8

3-/ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 9

4-/ Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. 11

5-/ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 12

II-/ PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT. 14

1-/ Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. 14

2-/ Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 14

3-/ Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 16

III-/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP (NVLTT) 19

IV-/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP (NCTT) 21

V-/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG. 22

VI-/ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 24

VII-/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH CHỦ YẾU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 25

VIII. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 31

1-/ Hình thức Nhật ký chung. 31

2-/ Hình thức Nhật ký - Sổ cái 32

3-/ Hình thức Chứng từ - ghi sổ. 32

4-/ Hình thức Nhật ký chứng từ. 32

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 35

I-/ KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. 35

1-/ Lịch sử hình thành phát triển và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 35

2-/ Tổ chức bộ máy quản lý. 36

3-/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. 39

4-/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán. 40

II-/ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. 43

1-/ Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 43

2-/ Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 44

3-/ Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm. 44

4-/ Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 46

III-/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP. 46

IV-/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP. 52

V-/ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG. 55

VI-/ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH. 60

VII-/ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG. 60

VIII. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 69

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 76

I-/ SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHÍNH XÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH ĐÚNG, TÍNH ĐỦ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 76

II-/ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC HOÀNT HIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 77

III-/ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. 78

1-/ Đánh giá chung công tác hạch toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm. 78

2-/ Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt May Hà Nội. 80

IV-/ PHƯƠNG HƯỚNG HẠ THẤP GIÁ THÀNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

KINH DOANH VÀ TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP. 85

1-/ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt May Hà Nội. 85

2-/ Phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

tại Công ty Dệt May Hà Nội 88

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế độ, hợp lý và phục vụ sản xuất đạt hiệu quả cao. Phòng có chức năng chung là thực hiện chế độ hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất, phát hiện những chi phí bất hợp lý trong quá trình sản xuất, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
- Văn phòng: phục vụ tiếp khách, hội nghị.
Hệ thống các phòng ban này có mối quan hệ qua lại lẫn nhau và mối quan hệ với các nhà máy, đơn vị thành viên trong công ty. Các đơn vị thành viên này hạch toán độc lập hay hạch toán báo sổ theo quy định của công ty.
Mỗi một đơn vị đều thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo phân cấp quản lý của Tổng giám đốc công ty và có trách nhiệm quản lý, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn lực khác do công ty giao.
Có thể phản ánh cơ cấu bộ máy quản lý của công ty qua sơ đồ 01.
Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức công ty dệt may hà nội
P. Tổng Giám đốc I
Đ.diện lãnh đạo
Phòng Thị trường
Nhà máy May 1
Nhà máy May 2
Các Nhà máy Dệt nhuộm - may khác
Tiểu ban CBSX N.máy Dệt vải DENM
P. Tổng Giám đốc II
Phòng K.thuật - Đ.tư
Trung tâm TN - KTCLSP
Phòng Xuất - nhập khẩu
Phòng K.toán - T.chính
Phòng T.chức - H.chính
P. Tổng Giám đốc III
Phòng S.xuất - K.doanh
Nhà máy Cơ - điện
P. Tổng Giám đốc IV
Phòng B.vệ - Q.sự
Các Nhà máy Sợi
Khối dịch vụ đời sống
Tổng Giám đốc
3-/ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Sản phẩm của công ty Dệt May Hà Nội khá đa dạng, phong phú. Trong đó, chủ yếu là sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim và khăn bông. Những, nhìn chung, quy trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm hoàn thành là kết quả của quá trình chế biến từ khi đưa nguyên vật liệu ở khâu đầu cho đến thành phẩm, tạo thành một chu trình khép kín. Chu kỳ sản xuất của công ty tương đối ngắn.
Ví dụ, theo quy trình sản xuất sợi, nguyên vật liệu chính bông xơ được đưa vào máy xé bông để xé thành sợi, rồi qua sơ chế tại máy chải thô. Sản phẩm là sợi PE hay sợi CT được pha trộn trên dây chuyền ghép tạo ra sản phẩm sợi pha và tiếp tục xử lý theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy sợi thô. Sau đó, qua dây chuyền sợi con lại được xử lý và quấn thành ống sợi đơn. Sản phẩm sợi đơn chủ yếu được bán ra ngoài, phần còn lại là đầu vào của giai đoạn 2. Tại dây chuyền của máy xe, sợi đơn được xe thành sợi đôi tạo ra sản phẩm sợi xe.
Có thể khái quát quy trình sản xuất sợi theo sơ đồ 02.
Nguyên vật liệu chính Bông - Xơ
Máy xé bông
Máy chải thô
Máy ghép
Máy chải kỹ
Máy sợi thô
Máy sợi con
Máy sợi con
Sản phẩm sợi đơn
Máy xe
Sản phẩm sợi đơn
Sơ đồ 02: Quy trình sản xuất sợi
4-/ Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo tổ chức quản lý và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chính,...
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo kiểu tập trung. Bộ máy kế toán của công ty bao gồm nhiều phần hành kế toán có mối quan hệ mật thiết với nhau và thực hiện chức năng, nhiệm vụ dưới sự phân công của kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng kế toán tài chính).
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ 03.
Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Phó phòng Kế toán - Tài chính
Phó phòng Kế toán
Thủ quỹ
Kế toán TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán xây dựng cơ bản
Kế toán tổng hợp
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán giá thành
Kế toán tiêu thụ
Trưởng phòng Kế toán - Tài chính
Kế toán tiền lương
Kế toán tiền mặt
Kế toán tiền gửi NH
Kế toán công nợ
Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán như sau:
- Trưởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trưởng): Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở công ty, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên Nhà nước tại công ty. Kế toán trưởng là người phân tích các kết quả kinh doanh và cùng 2 Phó Tổng giám đốc tài chính giúp Tổng giám đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả cao. Kế toán trưởng phân công nhiệm vụ cho từng phần hành và có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ của mình mà điều lệ tổ chức kế toán đã ban hành.
- Phó phòng kế toán tài chính: là người giúp việc cho trưởng phòng trong lĩnh vực công việc được phân công, cùng với trưởng phòng tham gia vào công tác tổ chức điều hành các phần hành kế toán, cũng như khen thưởng, kỷ luật nâng lương cho cán bộ công nhân viên trong phòng.
- Kế toán nguyên vật liệu: bao gồm kế toán NVL chính và kế toán NVL phụ. Theo dõi trực tiếp việc nhập, xuất nguyên vật liệu và lập các loại chứng từ có liên quan như: sổ chi tiết vật tư, bảng phân bổ số 2, bảng kê số 3,... Đồng thời, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ có liên quan đến nhập - xuất - tồn NVL. Định kỳ, tiến hành kiểm kê kho cùng với thủ kho để đối chiếu số liệu trên sổ sách và thực tế tại kho.
- Kế toán giá thành: bao gồm kế toán giá thành sản phẩm sợi và kế toán giá thành sản phẩm dệt kim. Kế toán giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ, các chứng từ có liên quan để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Tiến hành lập các bảng kê số 4,5,6 và Nhật ký chứng từ số 7.
- Kế toán tiền mặt: theo dõi toàn bộ quá trình thu chi tiền mặt. Lập sổ quỹ tiền mặt và Nhật ký chứng từ số 1.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: theo dõi tình hình thanh toán về các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp bằng uỷ nhiệm chi của công ty để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập các chứng từ như Nhật ký chứng từ số 2,...
- Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải trả, phải thu của công ty. Lập Nhật ký chứng từ số 4, số 5.
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định trong công ty, đồng thời định kỳ trích lập khấu hao và lên sổ sách liên quan.
- Kế toán xây dựng cơ bản: hạch toán quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, tham gia vào công tác quyết toán công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ liên quan đến đầu tư mới, cũng như sửa chữa lớn, nhỏ TSCĐ.
- Kế toán tiêu thụ: bao gồm kế toán tiêu thụ sợi, xuất khẩu và nội địa. Mỗi kế toán đều phải theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chứng từ liên quan, như: Nhật ký chứng từ số 8, bảng kê số 10,...
- Kế toán tổng hợp: là người thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối cùng, xác định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, lập sổ cái, bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và lên bảng công khai tài chính,...
- Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi.
Đồng thời, do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý và sự chuyên môn hoá trong lao đ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top