Jeriel

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán lưu chuyển hàng hoá -Nghiệp vụ bán hàng





LỜI MỞ ĐẦU 1

 Phần I: Lý luận về đặc điểm và công tác lưu chuyển hàng hoá

 trong doanh nghiệp thương mại 2

1. Khái niệm hàng hoá và lưu chuyển hàng hoá 2

2. Vị trí vai trò lưu chuyển hàng hoá đối với nền kinh tế 2

3. Đặc điểm lưu chuyển hàng hoá 2

4. Yêu cầu quản lý 2

5. Chứng từ kế toán sử dụng 3

6. Các bộ phận cấu thành lưu chuyển hàng hoá trong DNTM 3

7. Hình thức kế toán 3

8. Nghiệp vụ lưu chuyển kế toán hàng hoá 6

Phần II: Tổng quan về doanh nghiệp Bách Hoá Bờ Hồ 7

I. Đặc điểm tổ chức kinh doanh 7

1. Quá trình thành lập và phát triển 7

2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cửa hàng 8

3. Những thuận lợi và khó khăn 9

4. Tổ chức bộ máy quản lý 9

5. Chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh 10

II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán cửa hàng 11

1. Bộ máy kế toán cửa hàng 11

2. Hình thức kế toán cửa hàng 12

Phần III: Công tác tài chính và kế toán thực tế tại cửa hàng Bách Hoá Bờ Hồ 14

I. Tình hình tài chính 14

1. Phân cấp tài chính 14

1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy tài chính

1.2 Công tác kế hoạch hoá tài chính của đơn vị

2. Phân tích hoạt động kinh tế 15

2.1 Vốn và nguồn vốn

2.2 Khảo sát tình hình kinh tế cửa hàng

II. Công tác kế toán 24

1. Kế toán lưu chuyển hàng hoá nói chung 24

2. Nội dung kế toán nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 25

2.1 Chứng từ ban đầu 25

2.2 Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ

2.3 Tài khoản và phương pháp kế toán sử dụng 38

2.4 Trình tự hạch toán kế toán bán hàng và xác đinh kết quả kinh doanh 40

Phần IV: Tổng hợp đánh giá và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán lưu

chuyển hàng hoá tại cửa hàng Bách Hoá Bờ Hồ 48

I. Tổng hợp đánh giá tình hình công tác lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh 48

1. Ưu điểm 48

2. Những tồn tại 48

II. Phương hướng hoàn thiện quá trình lưu chuyển hàng hoá tại cửa hàng Bách Hoá Bờ Hồ 49

1. Tính cấp thiết cần hoàn thiện 49

2. ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện 49

- KẾT LUẬN 50

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xin trình bày về hình thức sổ nhật ký chứng từ bằng sơ đồ:
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho của cửa hàng là kê khai thường xuyên
+ Đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
+ Trình tự hạch toán:
* Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra ghi vào các nhật kí chứng từ,bảng kê, sổ chi tiết liên quan,
* Đối với những nhật kí chứng từ được ghi vào bảng kê và sổ chi tiết liên quan,cuối tháng cộng bảng kê,sổ chi tiết rồi lấy số tổng cộng đó ghi vào nhật kí chứng từ
* Cuối tháng cộng các nhật kí chứng từ,bảng kê,sổ chi tiết,kiểm tra đối chiếu các số liệu liên quan
* Lấy số liệu tổng của nhật kí chứng từ ghi vào sổ cái (theo tài khoản liên quan)
* Căn cứ số liệu ở sổ cái,nhật kí chứng từ,bảng kê,bảng chi tiết số phát sinh để lập báo cáo tài chính
Phần III
Thực trạng công tác tổ chức và kế toán
tại cửa hàng bách hoá Bờ Hồ
I)-Tình hình tổ chức và công tác tài chính tại Cửa hàng Bách hoá Bờ Hồ
1-Phân cấp tổ chức
Cửa hàng trưởng
Trưởng phòng Kế Toán
Kế toán hàng hoá
& tiêu thụ
Kế toán
TSCĐ & chi phí
Kế toán
tổng hợp
Kế toán công nợ
Kế toán tiền lương
BHXH
Thủ Quĩ
Sơ đồ tổ chức bộ máy tài chính tại cửa hàng
Nội dung của sơ đồ trên cho thấy:phòng kế toán tham mưu cho cửa hàng trưởng về lĩnh vực quản lý tài chính,chịu trách nhiệm thiết lập thu chi tài chính đảm bỏ cân đối tài chính phục vụ cho kinh doanh của cửa hàng.Đồng thời phải tổ chức hạch toán đầy đủ các chi phí phát sinh trong kì,tìm ra biện pháp sử dụng có hiệu quả đồng vốn của cửa hàng.
b-Công tác kế hoạch hoá tài chính của đơn vị
Tuy rằng Cửa hàng Bách hoá Bờ Hồ trực thuộc Công ty Bách hoá Hà nội nhưng lại tổ chức hạch toán kinh doanh độc lập.Do vậy các kế hoạch đều do cửa hàng thực hiện,cụ thể là phòng Kế toán -Tài vụ sẽ lập ra các kế hoạch về tài chính như nguồn vốn được sử dụng để làm những công việc cụ thể gì,chi phí hoạt động kinh doanh của cửa hàng trong năm ,trong quí ,trong tháng là bao nhiêu,phân bổ như thế nào,nguồn vốn này sử dụng phải đạt được mục tiêu gì.Các kế hoạch này sẽ được cụ thể theo năm ,quý ,tháng.
Như vậy việc kế hoạch hoá tài chính ở đơn vị là do phòng Tài vụ lập và gửi cho các phòng,quầy hàng thực hiện.
2-Phân tích hoạt động kế toán
2.1-Tài sản và nguồn vốn
a)-Tài sản
Tài sản trong đơn vị được chia thành hai loại :
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
* Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn:
Tài sản lưu động là tất cả các tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có thời gian sử dụng thu hồi luân chuyển trong một chu kì kinh doanh hay trong một năm
+Kết cấu tài sản lưu động
- Vốn bằng tiền:Tiền mặt tồn quĩ,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển,tiền bán hàng chưa nộp.
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Hàng hoá
- Chi phí trả trước
- Các khoản phải thu
- Tài sản thế chấp,kí cược, kí quĩ
- Các khoản tạm ứng
*Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
Tài sản cố định là những tư liẹu lao động có giá trị lớn hơn 5 triệu đồng và có thời gian sử dụng trên 1 năm(qui định của Bộ tài chính )
b)-Nguồn Vốn
Nguồn vốn của đơn vị bao gồm hai nguồn:
+Nợ phải trả
+Nguồn vốn chủ sở hữu.
* Nợ phải trả: các chỉ tiêu loại này phản ánh các khoản nợ ngắn hạnvà một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán,thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào nguồn vốn hình thành tài sản.
* Nguồn vốn chủ sở hữu:phản ánh nguồn vốn các quĩ của doanh nghiệp và nguồn kinh phí (nếu có) thể hiện mức độ độc lập tự chủ về việc sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp
Để phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn ta lập biểu sau:
Chỉ tiêu
Số đầu năm 2001
Số cuối kì
So sánh
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
Tỉ lệ %
Tỉ trọng %
I/TSLĐ& ĐTNH
1232565840
100
1799252683
84,34
566686843
45,98
-15,66
II/TSCĐ&ĐTDH
0
0
334066750
15,66
334066750
15,66
Tổng tài sản
1232565840
100
2133319433
100
900753593
73,08
0
III/ Nợ phải trả
820235990
61,15
1147424000
55,67
527188010
64,27
-5,48
IV/ NVCSH
521101888
38,85
913721237
44,33
292619349
56,15
5,48
Tổng nguồn vốn
1341337878
100
2061145237
100
819807359
61,12
0
Phân tích chung :
Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn đầu năm và cuối năm 2001 ta thấy nhìn chung tổng tài sản và tổng nguồn vốn phát triển theo xu hướng tốt,phù hợp với cửa hàng
Phân tích tổng tài sản:
Tỷ suất đầu tư = x 100
Đầu năm 2001 = x 100 = 100%
Cuối kỳ = x 100 = 84,34%
Với kết quả trên ta thấy tỉ suất đầu tư vào tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là rất cao(Đầu năm +Cuối kì) Điều đó là tất yếuvà hoàn toàn phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của một doanh nghiệp thuơng mại.Nói chung TSLĐ & ĐTNH đã tăng 45,98% ứng với 566.686.843 đồng,còn TSLĐ & ĐTNH chiếm tỷ trọng nhỏ(Đàu năm 0%,cuối kì 15,66%) tăng 15,66% ứng với số tiền là 334.066.750 đồng.Tóm lại tổng tài sản của cửa hàng năm 200 tăng 900.753.593 đồng ứng với tỷ lệ 73,08% chứng tỏ qui mô và khả năng hoạt động của doanh nghiệp
* Phân tích tổng nguồn vốn:
Căn cứ vào chỉ tiêu được tính ở trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cuối kì tăng hơn đầu năm là 292.619.349 đồng tương ứng với tỉ lệ 56,15 %.Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của cửa hàng ngày càng tăng.Đồng thời, tỉ trọng nguồn vốn chủ sở hữu cuối kì nên tình hình tài chính của cửa hàng có xu hướng nâng cao,có đủ sức ,đủ vốn,chủ động và khả quan trong quá trình sản xuất hoạt động kinh doanh .Đây là kết quả tốt,là điều đáng mừng của cửa hàng.
Tình trạng công nợ được phản ánh bằng hệ số nợ.Tình trạng công nợ cuối kì so với đầu năm 2001 giảm 5,48% ứng với số tiền là 527.188.010 đồng. Điều này chứng minh hoạt động kinh doanh thương mại của cửa hàng là hoàn toàn hợp lý về khả năng tự hủ của cửa hàng tăng lên. Khi tình hình công nợ giảm xuống thì sẽ làm cho khả năng vay nợ dễ dàng hơn tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của cửa hàng
Qua nghiên cứu và biểu số liệu ta thấy nguồn vốn của cửa hàng năm 2001 tăng đáng kể so với năm 2000 (61,12%) Có thể nhận thấy nguồn vốn kinh doanh của cửa hàng được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau,trong đó có nguồn vốn do nhà nước cấp. Trong quá trình phát triển cửa hàng đã tự bổ sung và đến nay nguồn vốn đó chiếm một tỉ trọng tương đối lớn trong nguồn vốn kinh doanh. Bên cạnh đó,cửa hàng cũng còn có những nguồn vốn bổ sung như nguồn vốn tín dụng, cửa hàng vay các ngân hàng,các tổ chức tín dụng để kinh doanh. Nguồn vốn này khá quan trọng vì nó góp phần cho cửa hàng đáp ứng ngay các nhu cầu về vốn phục vụ cho các thương vụ kinh doanh. Bên cạnh đó có một nguồn vốn khác là nguồn vốn do chiếm dụng của các tổ chức,các đơn vị khác. Loại vốn này không thuộc quyền sở hữu của cửa hàng nhưng cửa hàng lại được sử dụng. Nguồn vốn này càng nhiều thì càng tốt. Trên thị trường muốn có được nguồn vốn chiếm dụng này rất khó khăn.
2.2 Khảo sát tình hình kinh tế của cửa hàng
a)- Chi phí k...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty cổ phần Gas Petrolime Luận văn Kinh tế 0
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0
N Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm TP. HCM (AGREXPORT) Luận văn Kinh tế 2
C Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá của Công ty TNHH Dược phẩm Hoàng Gia Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá Xuất khẩu và Kết quả tiêu thụ hàng Xuất khẩu tại Công ty Dịch Luận văn Kinh tế 0
J Cơ sở lý luận chung về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty vật tư v Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sản Luận văn Kinh tế 0
S Kế toán lưu chuyển hàng hoá ở công ty trách nhiệm hữu hạn Đại Phát Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại chi nhánh công ty Điện máy t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top