phong_phieu

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty liên doanh Khách sạn Vườn Bắc Thủ đô





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Nền kinh tế nước ta đang bước sang giai đoạn đầu của nền kinh tế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước. Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới đã tác động rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật cung cầu. Trong môi trường đó, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn có sự đổi mới để không ngừng hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh, đem lại hiệu quả xác thực là lợi nhuận. 1

CHƯƠNG 1 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN 2

TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2

I. Khái quát chung về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 2

1. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT. 2

2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT 4

2.1. PHÂN LOẠI CPSX THEO NỘI DUNG, TÍNH CHẤT CỦA CHI PHÍ 4

2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO MỤC ĐÍCH CÔNG DỤNG CỦA CHI PHÍ 4

2.3. PHÂN LOẠI CPSX THEO ĐẦU VÀO CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở DOANH NGHIỆP 5

2.4. PHÂN LOẠI CPSX CĂN CỨ VÀO MỐI QUAN HỆ CỦA CHI PHÍ VỚI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM VÀ QUÁ TRÌNH KINH DOANH 6

2.5. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO MỐI QUAN HỆ VÀ KHẢ NĂNG QUY NẠP CHI PHÍ VÀO CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ 6

2.6. PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHỐI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 7

3. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 7

3.1. KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 7

3.2. PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH 8

4. Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP: 9

5. Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành 10

5.1. ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CPSX 10

5.2. ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH 11

6. KỲ TÍNH GIÁ THÀNH: 11

7. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH 12

II. Tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13

1. CÁC LOẠI CHỨNG TỪ, TÀI KHOẢN CHỦ YẾU. 13

2. TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT: 19

3. CÁC BƯỚC TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 19

III. HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP 20

3.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯƠNG XUYÊN 20

3.2. PHƯƠNG PHÁP TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN HÀNG TỒN KHO THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 21

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Khách sạn Vườn Thủ đô. 39

3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại Khách sạn. 39

3.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA KHÁCH SẠN VƯỜN BẮC THỦ ĐÔ: 40

3.HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG TẠI KHÁCH SẠN . 42

4. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 44

II. ĐỐI TƯỢNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, CƠ CẤU KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH. 44

1. ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 44

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT Ở KHÁCH SẠN. 44

III. HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP. 45

1. TRƯỜNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU MUA VỀ KHÔNG NHẬP KHO 46

IV. KHOẢN MỤC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP: 50

V. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG: 52

Lương thời gian = số ngày công x hệ số lương x Dt bình quân tháng 53

VI. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ TOÀN BỘ CHO TỪNG BỘ PHẬN BUỒNG (KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM). 65

1. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 65

2. CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN VƯỜN BẮC THỦ ĐÔ: 65

3. CÔNG TÁC KẾ TOÁN GIÁ THÀNH. 65

CHƯƠNG 3 68

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI KHÁCH SẠN VƯỜN BẮC THỦ ĐÔ 68

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 68

II. VỀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ : 70

1. HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP: 70

2. HẠCH TOÁN LƯƠNG NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP: 72

3. CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG 72

KẾT LUẬN 73

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này, trước hết cần căn cứ khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lượng sản phẩm dở dang ta khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc:
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (như chi phí vật liệu chính trực tiếp hay chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức(1)
- Đối với các chi phí bổ dần trong quá trình sản xuất, chế biến(như chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chi phí sản xuất chung..) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
x S'd
Dck =
D đk + C
STP + S’d
Trong đó : - C : Được tính theo từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ
S'd: Là khối lượng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành(% HT):
S'd= Sd x%HT
Phương pháp này đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin cậy cao hơn của chỉ tiêu "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " và "thành phẩm" trên bảng cân đối kế toán, cũng như chỉ tiêu "giá vốn hàng bán" trên báo cáo kết quả khi sản phẩm được bán ra trong kỳ. Tuy vậy phương pháp này cũng có nhược điểm là khối lượng tính toán nhiều hơn, hơn nữa việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan
3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức áp dụng thích hợp với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo định mức - một hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành linh hoạt hơn. Trong hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành theo chi phí thực tế, phương pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý
Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
Theo phương pháp này, các khoản mục chi phí được tính cho sản phẩm dở dang được tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.
VIII. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
1. Phương pháp tính giá thành giản đơn
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp có đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho đến khi hoàn thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nên dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được kế toán chỉ cần đánh giá sản phẩm làm dở theo phương pháp thích hợp, sau đó tính giá thành theo công thức:
Tổng giá thành thực tế sản phẩm
=
Giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ
+
Chi phí phát sinh trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ
=
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm
sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn thành
2. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau. Nửa thành phẩm ở giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau
Tuỳ vào đặc điểm tình hình cụ thể mà dự tính giá thành trong trường hợp này có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối. Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bước chia thành hai phương pháp:
+ Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
+ Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm
Việc tính toán kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn và giá thành của chúng theo trình tự sơ đồ sau:
Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm qua n giai đoạn ( phân xưởng)
Giai đoạn 1
CPNVL chính trực tiếp
+
Chi phí khác giai đoạn 1
Giá thành nửa thành phẩm GĐ1
Giai đoạn 2
CPNTP GĐ 1 chuyển sang
+
Chi phí khác giai đoạn 2
Giá thành nửa thành phẩm GĐ2
Giai đoạn 3
CPNTP GĐ n-1 chuyển sang
+
Chi phí khác giai đoạn n
Giá thành của thành phẩm
*Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Trong trường hợp này, đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Do vậy chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm.
3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hay từng hoạt động nhỏ, vừa theo đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành.
Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo đã hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp được theo đơn đặt hàng đó chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng
Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được theo đơn đặt hàng đó được coi là sản phẩm dở dang và hàng tháng vẫn phải mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó. Đến khi hoàn thành tổng cộng các chi phí lại sẽ có giá thành của đơn đặt hàng.
Nếu đơn đặt hàng được sản xuất chế tạo ở nhiều phân xưởng khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xưởng có liên quan đến đơn đặt hàng đó. Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng còn chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức thích hợp
4. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phương pháp này dựa trên định mức tiêu hao của các yếu tố cho quá trình sản xuất và dự toán chi phi quản lý sản xuất, những thay đổi định mức hay dự toán chi phí và thoát ly định mức (chênh lệch giữa thực tế và định mức). để xác định giá thành thực tế của đối tượng tính giá thành , cụ thể theo công thức.
Giá thành thực tế của sản phẩm
=
Giá thành định mức
+
Chênh lệch giá thành do thay đổi định mức
+
Chênh lệch thoát li định mức
Trong đó :
- Giá thành định mức của sản phẩm được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính. tuỳ từng trường hợp vào trường hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm hay giá thành định mức của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, từng phân xưởng tổng cộng lại hay cũng có thể tính luôn cho sản phẩm
- Xác định số thay đổi do chênh lệch định mức: Vì giá thành định mức tính theo hiện hành, do vậy khi thay đổi định mức cần tính toán lại. Việc thay đổi định mức thường tiến hành vào đầu tháng, nên việc tính toán số chênh lệ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top