nhok4everinlove

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua cách tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

1.1. Khái niệm chung cách tín dụng chứng từ (TDCT) 2

1.2. Qui trình nghiệp vụ thanh toán trong cách tín dụng chứng từ(TDCT) 7

1.3. cách TDCT dưới tác động của thông lệ quốc tế và luật pháp quốc gia 8

 1.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của UCP: 9

 1.3.2.Tính chất pháp lý của UCP 500 9

 1.3.3. Áp dụng UCP vào Việt Nam 10

 1.3.4. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia 10

1.4. Thư tín dụng thương mại 11

 1.4.1. Khái niệm 12

 1.4.2. Chức năng của L/C 12

 1.4.3. Đặc điểm & tính chất của L/C 12

 1.4.4. Nội dung chủ yếu của L/C 14

1.5. Các loại thư tín dụng và trường hợp vận dụng 15

1.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan chủ yếu trong cách TDCT 18

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THANH TOÁN BẰNG TDCT TẠI NHĐT & PT HÀ NỘI

2.1. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Hà Nội 21

2.2. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C tại NH 23

 2.2.1. Thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C 24

 2.2.2. Thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C 26

2.3. Những thành tích chủ yếu và hạn chế tồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội.

 2.3.1. Những thành tích 29

 2.3.2. Những hạn chế và tồn tại 31

2.4. Một số nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế đến hoạt động TTQT bằng L/C tại NHĐT&PT Hà Nội

 2.4.1. Nhóm nguyên nhân khách quan 34

 2.4.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan 40

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

3.1 Các nhóm giải pháp cụ thể.

3.1.1. Những giải pháp về nghiệp vụ 43

3.1.2. Những giải pháp trong quản lý điều hành của NHĐT&PT Hà Nội 43

3.1.3. Những giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C 45

3.1.4. Những giải pháp trong công tác tổ chức, đào tạo cán bộ 46

3.1.5. Những giải pháp về mặt công nghệ 47

3.1.6. Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng 47

3.1.7. Giải pháp về công tác ngân hàng đại lý 51

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

 3.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành liên quan 53

 3.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 55

 3.2.3. Kiến nghị đối với khách hàng 56

 3.3.4. Kiến nghị với Uỷ ban Ngân hàng - Phòng Thương mại và Công nghiệp quốc tế về điều chỉnh, bổ sung một số điều khoản của UCP 57

KẾT LUẬN 59

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


siêu chiếm khoảng 16,8% khá cao so với thời kỳ 1998-2002
Khối lượng thanh toán L/C nhập khẩu qua NHĐT&PT Hà Nội rất lớn phản ánh phần nào uy tín của Ngân hàng đối Người nhập khẩu, Ngân hàng nước ngoài và các bên khác có liên quan. Hoạt động thanh toán quốc tế, hiện nay, tồn tại 3 cách thanh toán phổ biến là cách chuyển tiền, cách nhờ thu và cách thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Cả ba cách đều có những mặt mạnh, mặt yếu khác nhau đối với từng bên tham gia vào các giao dịch. Thật vậy, Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi theo từng cách thanh toán nhưng thanh toán bằng L/C là đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu nhất. Cho nên nhiều nhà nhập khẩu Việt Nam đã tin tưởng chọn NHĐT&PT Hà Nội là nơi phát hành L/C của họ.
Theo tổng kết của NHĐT&PT Hà Nội (Bảng2), tuy trong năm 2002 tỉ lệ L/C nhập khẩu trong tổng nguồn thu từ thanh toán quốc tế có giảm đi chút ít, song lại được đánh giá là một năm thành công với doanh số thu được lớn nhất từ khi có hoạt động thanh toán quốc tế tới nay, khoảng 102,5 triệu USD. Trong năm 2002 NHĐT&PT Hà Nội được NHĐT&PT Việt Nam đánh giá là Ngân hàng hàng đầu trong hoạt động thanh toán bằng chứng từ trong hệ thống Ngân hàng đầu tư.
2.2.2. Thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C
Ngược lại với thanh toán L/C nhập khẩu, thanh toán L/C xuất khẩu quá nhỏ bé. Kim ngạch L/C xuất khẩu năm 2000 đạt 0,31 triệu USD, đến năm 2002 chỉ đạt 5,38 triệu USD( bằng 4,14% so với tổng doanh số thanh toán quốc tế)
Quan sát bảng ta thấy, Năm 1998 và 1999 giá trị L/C xuất khẩu rất bé thậm chí năm 1999 doanh số còn giảm đi, luận giải về vấn đề này sẽ có rất nhiều nguyên nhân khác nhau song về phương diện nào tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu năm 1997 có tác động tới Việt Nam. Đồng tiền các nước Châu á mất giá đồng nghĩa với việc đồng Việt Nam lên giá, vì vậy khi đồng tiền lên giá nó sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu hơn là xuất khẩu.
Bảng 4: Biến động của doanh số L/C xuất khẩu giai đoạn 1998-2002
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
Doanh số L/C xuất khẩu(triệu USD)
0.18
0.21
0.31
1.68
5.38
Lượng tăng giảm tuyệt đối so với năm trước (triệu USD)
-
0.03
0.2
1.37
3.7
Lượng tăng giảm tương đối so với năm trước(%)
-
17.01
181.82
441.94
220.24
Lượng tăng giảm so với kỳ gốc năm 1998( lần)
-
1.17
1.72
9.33
29.89
Tỷ trọng L/C xuất khẩu trong tổng doanh thu từ thanh toán quốc tế(%)
0.81
0.61
0.46
1.62
4.14
(* Nguồn: Theo báo cáo của Phòng Nguồn Vốn kinh doanh NHĐT&PT Hà Nội)
Tuy nhiên khi ta quan sát biểu đồ thì xu hướng chủ đạo là gia tăng. Đặc biệt trong năm 2002 thanh toán L/C xuất khẩu đạt mức kỉ lục 5,38 triệu USD tăng 220% so với năm 2001, lượng tăng tuyệt đối là 3,7 triệu USD, tăng khoảng 29,8 lần so với năm 1998 . Tuy năm 2001 có mức tăng trưởng 441,9% song lượng gia tăng tuyệt đối chỉ là 1,37 triệu USD kém xa so với lượng tăng của năm 2002.(Do năm 2000 doanh số thu được thấp)
Có được sự tăng trưởng thần kỳ đó do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn do sự tăng trưởng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, mua bán ngoại tệ, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng vào hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ, quy trình nghiệp vụ gọn nhẹ, một cửa.... Tuy nhiên, ta có thể xem xét một nguyên nhân quan trọng đó là:
Do sự tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua từ 2000 - 2002.
Bảng 5: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu thời kỳ từ 2000-2002
Năm
2000
2001
2002
Dầu thô(nghìn tấn)
15.423,5
16731,6
16853
Dệt may(triệu USD)
1891,9
1975,4
2710
Thuỷ hải sản(triệu USD)
1478,5
1777,6
2024,1
Gạo ( nghìn tấn)
3476,7
3729,5
3241
Cà phê(nghìn tấn)
733,9
931,2
711
Chè(nghìn tấn)
55,6
68,2
75
Nguồn: Thời Báo kinh tế Việt Nam số 1 năm 2003
Các mặt hàng như gạo, cà phê tuy sản lượng có giảm nhưng bù lại giá cả của các mặt hàng này tăng lên rất mạnh trong năm 2002. Cũng theo đánh giá của TBKTVN số 1 năm 2003, giá gạo trên thị trường thế tăng 9% tới 16% sau 5 năm liên tục giảm. Giá gạo Việt Nam bán ở mức 187 USD/tấn( giá FOB, 5% tấm) và 167 USD/tấn( FOB, 25% tấm) tăng 18% đến 20% so với năm 2001. Đối với mặt hàng cà phê, chỉ trong 4 tháng cuối năm 2002 giá cà phê tăng mức kỉ lục đạt 780USD/tấn, tính chung cho cả năm giá cà phê Robusta đạt 560 USD tăng 9% so với năm 2001(đây là loại cà phê Việt Nam xuất khẩu). Thêm vào đó các mặt hàng như dệt may tăng trưởng liên tục năm 2002 đạt hơn 2,7 tỷ USD, tăng hơn 800 triệu USD so với năm 2001, thuỷ sản đạt mức hơn 2 tỷ USD( Khi Việt Nam ký hiệp định thương mại Việt- Mỹ, riêng thị trường Mỹ kim ngạch dệt may đạt tới hơn 975 triệu USD). Các mặt hàng dầu thô tăng giá do tâm trạng lo ngại chiến tranh vùng Vịnh, các nước OPEC quyết định hạn chế sản xuất dầu...
Trong bối cảnh đó các khách hàng xuất khẩu quen thuộc của NHĐT&PT Hà Nội như Tổng công ty lương thực miền Bắc, tổng công ty chè, một số công ty xuất nhập khẩu dầu mỏ...đã đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình khi thị trường thế giới đầy thuận lợi. Tuy nhiên giá trị của các mặt hàng thường là nông sản phẩm chưa qua chế biến nên giá trị của hàng hoá thấp. Bởi vậy, giá trị thanh toán L/C cũng ở mức thấp mà thôi.
2.3. Những thành tích chủ yếu và hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội.
2.3.1. Những thành tích
a - Hoạt động thanh toán quốc tế đã được NHĐT&PT Hà Nội quan tâm đầu tư đúng mức, được NHĐT&PT Việt Nam thống nhất quá trình tổ chức phối hợp công tác giữa các phòng ban và qui trình thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống. Trên cơ sở áp dụng tiêu chuẩn ISO9001 NHĐTPT Việt Nam. NHĐTHà Nội đã có bước kế thừa phát triển hơn nữa quy trình trên. Thông qua việc sắp xếp, tổ chức, kiện toàn lại cơ cấu một cách hợp lý, từ đó phát huy đủ khả năng của từng người, từng phần tử trong hệ thống. Với việc đạt được mục tiêu “sử dụng đúng người, giao đúng việc”, NHĐT&PT Hà Nội đã và đang tạo nên tính "trồi " mạnh mẽ của mình, tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng đối với các NHTM lớn khác trên địa bàn thủ đô.
Bảng 6 : Doanh số thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội giai đoạn 1998-2002
Đơn vị : triệu USD
Năm
1998
1999
2000
2001
2002
Doanh số thanh toán L/C
17.11
27.56
56.99
86.71
108.88
Chuyển tiền điện
3.2
5.11
8.22
12.48
16.5
Thanh toán nhờ thu
1.2
1.5
2
4.5
5.5
Doanh số thanh toán quốc tế
22.11
34.17
67.21
103.7
129.9
(* Nguồn: Theo báo cáo của Phòng Nguồn Vốn kinh doanh NHĐT&PT Hà Nội)
Minh chứng cho điều đó, kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội có được trong giai đoạn 1998-2002 là khả quan và hết sức tự hào. Doanh số thanh toán quốc tế không ngừng tăng trưởng với quy mô và tốc độ ngày càng tăng. Doanh thu tăng bình quân 26,94 triệu USD với tốc độ bình quân rất cao là 51,9%. Tỉ lệ tăng trưởng cao hơn so với chỉ tiêu của toàn hệ thống khoảng 25%.
b - Tạo được cơ sở lòng tin đối với khách hàng trong và ngoài nước
Có thể nói NHĐTPTHà Nội là một trong những NHTM quốc doanh lớn và có uy tín của hệ thống NHĐT&PT Việt Nam so với các NHTM quốc doanh của các hệ thống khác, cũng như của một chi nhánh NHĐT khác tr...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top