rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Danh mục các hình
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
5. Những đóng góp của luận văn ............................................................................3
6. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH
VỤ LOGISTICS ........................................................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ logistics ..................................................4
1.1.1. Khái quát về logistics và dịch vụ logistics................................................4
1.1.1.1. Logistics .................................................................................................4
1.1.1.2 Dịch vụ logistics:.....................................................................................5
1.1.2. Chất lượng dịch vụ:...................................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ:...............................................................7
1.1.2.2 Đặc điểm của chất lượng dịch vụ:...........................................................8
1.1.3. Chất lượng dịch vụ logistics: ....................................................................9
1.1.3.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ logistics: ................................................9
1.1.3.2. Tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ logistics: ...............................10
1.1.4. Đo lường chất lượng dịch vụ: ................................................................12
1.2 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng............14
1.2.1 Sự hài lòng của khách hàng: ....................................................................14
1.2.2. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng:...15
1.2.3. Sự khác biệt giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng: ...15
1.3 Một số bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dịch vụ logistics: .........16
1.3.1. Thành công từ hệ thống quản lý nhân sự:...............................................16
1.3.2. Thành công từ quản lý chi phí chuyển phát nhanh: ................................17
1.3.3. Tầm quan trọng việc đầu tư cơ sở hạ tầng : ............................................18
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
LOGISTICS CỦA DHL EXPRESS VIỆT NAM.................................................20
2.1 Giới thiệu Tập đoàn DHL và DHL Express Việt Nam:..................................20
2.1.1 Tập đoàn DHL: ........................................................................................20
2.1.2. DHL Express Việt Nam: ........................................................................23
2.1.2.1 Lịch sử hình thành.................................................................................23
2.1.2.2. Các dịch vụ mà DHL Express Việt Nam cung cấp..............................24
2.1.2.3. Hệ thống mạng lưới của DHL Express Việt Nam ...............................25
2.1.3 Kết quả kinh doanh của DHL Express Việt Nam giai đoạn 2009-2014:.26
2.2 Khái quát về quy trình dịch vụ logistics của công ty DHL Express Việt Nam
...............................................................................................................................28
2.2.1. Quản trị quy trình vận chuyển hàng hóa:................................................30
2.2.2. Quản trị quy trình thông quan tại các cửa ngõ – Gateways ....................35
2.2.3. Quản trị kho.............................................................................................36
2.2.4. Quản trị mạng lưới hệ thống thông tin....................................................38
2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ logistics của DHL Express Việt Nam:
...............................................................................................................................40
2.3.1 Sự tin cậy: ................................................................................................40
2.3.2. Sự đảm bảo:.............................................................................................45
2.3.3. Phương tiện hữu hình..............................................................................48
2.3.4. Tính đáp ứng ...........................................................................................50
2.3.5. Sự đồng cảm............................................................................................54
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
LOGISTICS CỦA DHL EXPRESS VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020....................59
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp:.................................................................................59
3.1.1 Định hướng phát triển của công ty:..........................................................59
3.1.2 Mục tiêu phát triển của công ty:...............................................................59
3.1.3. Căn cứ đề xuất giải pháp:........................................................................61
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics của DHL Express Việt Nam:
...............................................................................................................................61
3.2.1. Các giải pháp nâng cao độ tin cậy: .........................................................61
3.2.2 Các giải pháp nâng cao sự đảm bảo:........................................................64
3.2.3. Các giải pháp cải thiện phương tiện hữu hình: .......................................67
3.2.4 Các giải pháp nâng cao tính đáp ứng: ......................................................69
3.2.5 Các giải pháp nâng cao tính đồng cảm: ...................................................71
KẾT LUẬN ..............................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2.2.1.9 Quy trình “Delivery”:
Đây là bước cuối cùng trong quy trình vận chuyển hàng hóa của dịch vụ
logistics của DHL Express Việt Nam, việc chuyển phát hàng đến tay người nhận
cuối cùng được thực hiện qua các bước sau:
- Bước 1: Bưu tá chuẩn bị xe và diện mạo trước khi đi phát hàng.
- Bước 2: Chuẩn bị đi phát hàng và chất hàng lên xe.
- Bước 3: Đến phát hàng và thu tiền.
- Bước 4: Thực hiện việc scan các checkpoint.
- Bước 5: Quản lý các trường hợp phát hàng ngoại lệ.
Đảm bảo hàng hóa phải được phát đúng và đủ cho khách hàng, các lô hàng có
nhiều kiện phải được kiểm tra để tránh sai sót. Việc thu tiền của khách hàng phải
đúng và đủ thoe tiêu chuẩn công ty. Tránh gây ra các sự việc gây mất uy tín giao
hàng của công ty như: giao hàng trễ hẹn, giao thiếu hàng, thu tiền không đúng quy
định. Các lô hàng không thể giao phát cho khách hàng cần được đưa về để cho
bộ phận quản lý kho hàng phụ trách, tránh tình trạng mất mát.
2.2.2. Quản trị quy trình thông quan tại các cửa ngõ – Gateways
Hoạt động quản trị quy trình thông quan là một phần của hoạt động quản trị
quy trình vận chuyển hàng hóa, tại các cửa ngõ, trước khi hàng hoá được chuyển đi
cần thực hiện thủ tục thông quan. DHL có một bộ phận sẽ chuyên trách quản trị hoạt
động này để đảm bảo hoạt động của logistics trên toàn hệ thống được thực hiện một
cách trơn tru và tiết kiệm thời gian một cách tối đa.
Qui trình thông quan “Regulatory Clearance” bao gồm:
• Thông quan cho hàng xuất.
• Thông quan cho hàng chuyển tiếp.
• Thông quan cho hàng nhập.
Hoạt động thông quan chia thành 3 bộ phận riêng biệt, tuy nhiên điểm khác
nhau này chủ yếu do tính chất của lô hàng đó là hàng xuất, hàng nhập hay là hàng
chuyển tiếp. Về cơ bản, việc thông quan là giống nhau, đều phải thực hiện theo một
quy trình chung và nhiệm vụ của quản trị quy trình thông quan là đảm bảo cho việc
hàng hoá được thông quan trước cả khi đến hay đi. Để làm được điều đó, bắt buộc
phải tuân theo các bước sau:
• Lấy thông tin hàng từ “customs alerts” (CIA) hay đánh máy đưa thông tin
vào hệ thống .
• Xem và làm rõ thông tin hàng từ hình ảnh (images) và cơ sở dữ liệu để cải
thiện tính chính xác và hoàn chỉnh của thông tin hàng .
• Xác định và khai thác hàng cần được khai thác đặc biệt hay chuyển giao cho
bên môi giới.
• Phân loại hàng từ thông tin được cho.
• Bổ sung thông tin chuyến bay từ parcel (WPX) alert.
• Chuẩn bị tờ khai hải quan.
• Nhận phản hồi của Hải quan cho từng lô hàng.
• Cập nhật thông tin về tình trạng lô hàng trong chương trình Shipment
Control Library (SCL).
Khi thông quan cho hàng nhập, sẽ có thêm một bước là chuyển thông tin qua
bộ phận Billing, đây là bước để chuẩn bị cho việc giao hàng đến tay khách hàng.
2.2.3. Quản trị kho
Quản trị kho bao gồm việc quản lý, lưu trữ hàng trong kho để chờ làm thủ
tục hải quan là chủ yếu , ngoài ra còn một lĩnh vực nữa trong quản lý kho là xử lý
các lô hàng mà không thể khai thác tiếp được, cũng không thể chuyển tiếp hoặc
phát hàng được gọi là Held Inventory. Hai bộ phận này của lĩnh vực quản trị kho có
2 nhiệm vụ riêng biệt và cùng hỗ trợ cho logistics hoạt động một cách liền mạch,
ngoài ra nếu quản lý tốt sẽ giúp cho chi phí hoạt động trên toàn chuỗi được giảm
bớt khi hạn chế được chi phí lưu kho bãi, cũng như giảm thời gian giao hàng chậm
đảm bảo được uy tín của công ty.
Quản trị hàng lưu kho để làm thủ tục hải quan
Việc quản trị kho chủ yếu được áp dụng đối với hàng đến, những lô hàng sẽ
được giao cho khách hàng tuy nhiên vì lý do nào đó chưa thể giao ngay cho khách
hàng. Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp dẫn đến việc phải lưu kho, nhưng chủ
yếu liên quan đến vấn đề thông quan cho hàng nhập. Bộ phận quản trị kho cần
đảm bảo hàng hoá sẽ được quản lý theo các vấn đề sau:
• Tổng kết để báo cáo lượng hàng hiện hữu đang được lưu giữ trong kho.
• Scan hàng thực tế ở mức độ kiện hàng trong từng gói hàng.
• Ghi nhận vị trí hàng đang được giữ trong kho.
• Nhận và scan hàng ra khỏi kho, là những gói hàng đã xong thủ tục Hải Quan
để tiếp tục ở các qui trình khác.
• Giữ hàng có giá trị cao chưa được thông quan tại khu vực an toàn trong kho.
• Hàng lưu trong kho từ 30 đến 90 ngày phải được giữ trong kho ở khu vực
riêng.
• Hàng lưu trong kho quá 90 ngày, phải được giữ ở khu vực riêng để chờ hủy.
• Sắp xếp các gói hàng trong kho sao cho không vận đơn quay ra ngòai để dễ
thấy.
• Đảm bảo hàng không được giữ trên sàn (hàng không khai thác trên băng
chuyền phải được giữ trên pallet).
• Đảm bảo việc thực hiện các checkpoint theo hướng dẫn và chuẩn của Châu
Á-Thái Bình Dương.
• Đảm bảo vị trí trong kho phải được phân chia và xác định rõ ràng theo tiêu
chuẩn của AP.
Quản trị hàng không thể khai thác được – Held Inventory
Qui trình kiểm soát hàng và cách giải quyết hàng lưu kho do “destination
Service Center” chịu trách nhiệm và được chia làm 2 loại là hàng “Outbound” và
“Inbound”
• Quản lý hàng “Outbound”:
- Liên hệ với khách hàng để giải quyết vấn đề.
- Ghi nhận lại sự cố bằng Network Service Incident (NSI) checkpoint.
- Ghi nhận lại thông tin trong “Held Inventory Control” (HIC) system.
- Giữ hàng trong khu vực an toàn.
- Cập nhật thông tin hàng ngày trong hệ thống HIC.
• Quản lý hàng “Inbound”:
- Mở truy tìm hàng và tạo thông tin mới về khách hàng (NCI).
- Theo dõi tiến triển của NCI thông qua cách giải quyết.
- Truyền thông tin về cách giải quyết cho HIC.
- Chuyển hàng không phát được về “Inbound” hay “Outbound”.
- Lấy thông tin ra khỏi HIC.
Dịch vụ kho bãi của DHL hỗ trợ cho dịch vụ vận chuyển hàng khi kiểm soát
chính xác hàng tồn kho, chủ động về thời gian, tích lũy thêm chi phí dự phòng. Mô
hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả với sự hỗ trợ của phần mềm quản lý hàng tồn
kho cho phép tính toán sự biến đổi của cung cầu đối với từng mặt hàng tồn kho. Do
đó, dịch vụ DHL đem đến các kết quả như: giảm 29% hàng tồn kho và tăng 8% sản
phẩm hiện hữu, giảm chi phí lưu kho và tổng chi phí, nâng tiêu chuẩn phục vụ khi
giảm phí phục vụ, tăng tốc độ rút hàng trong kho cũng như tăng khả năng đáp ứng
khi khách hàng có yêu cầu.
2.2.4. Quản trị mạng lưới hệ thống thông tin
DHL Express Việt Nam là một trong những công ty hàng đầu của ngành
chuyển phát nhanh tại Việt Nam. Mỗi ngày số lô hàng mà DHL nhận được lên đến
hàng ngàn sản phẩm hàng hoá, để kiểm soát một cách toàn diện và chính xác là một
điều rất khó khăn nếu làm việc một cách thủ công. Bất kỳ một sai sót nào cũng có
thể làm ảnh hưởng đến tiến độ chuyển phát của toàn hệ thống, hàng hoá sẽ nhanh
chóng bị tắc nghẽn và ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Chính vì vậy, sau khi nhận hàng từ khách hàng, nhân viên cần cập nhật vào hệ
thống mạng lưới thông tin mọi thông tin về hàng hoá. Sau khi hàng hoá được đưa
vào hệ thống, sẽ có một bộ phận quản lý toàn bộ những hàng hoá đã nhận trên toàn
bộ chuỗi logistics của công ty.
Đây là trách nhiệm của bộ phận Network Control Group. Công việc chính
của việc quản trị hệ thống mạng lưới thông tin là quản lý chuyến bay để đảm bảo có
thông tin đầy đủ và cập nhật về tình trạng chuyến bay và sự cố dịch vụ. Ngoài ra, hệ
thống còn cung cấp thông tin chính xác khi hàng đi qua các qui trình xuất, chuyển
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top